
Nông dân tưới rau bằng nước thải ô nhiễm: Chủ tịch TP Bắc Ninh chỉ đạo xử lý
Chủ tịch TP Bắc Ninh chỉ đạo xử lý các trường hợp tưới rau bằng nước thải ô nhiễm, đề xuất biện pháp đảm bảo nguồn nước an toàn cho người dân sản xuất nông nghiệp.
Chủ tịch TP Bắc Ninh chỉ đạo xử lý các trường hợp tưới rau bằng nước thải ô nhiễm, đề xuất biện pháp đảm bảo nguồn nước an toàn cho người dân sản xuất nông nghiệp.
Do thiếu nguồn nước tưới nên nhiều năm nay người dân Hòa Đình (TP Bắc Ninh) phải lấy nguồn nước thải ô nhiễm từ làng giấy Phong Khê để phục vụ việc sản xuất rau màu.
Nhiều loại rau tươi xanh non, mơn mởn mà người Việt ăn hàng ngày đang được tắm đẫm bằng hóa chất và nước thải độc hại "chết người".
Nhiều loại rau trái mùa như rau muống, mồng tơi ... tươi non mơn mởn được bán tại các chợ dân sinh là mối đe dọa khủng khiếp với sức khỏe, ăn rau trái mùa ngon miệng, đã mắt những nguy cơ đi viện vì ngộ độc hóa chất độc hại cũng treo lơ lửng trên đầu.
Ai cũng biết rằng ăn rau là rất tốt, nhưng không phải loại rau nào cũng nên ăn với số lượng như nhau.
Trước tình trạng thực phẩm bẩn tràn lan, nhiều người dân tận dụng vỉa hè, bãi đất hoang để trồng rau với hy vọng sẽ được ăn sạch nhưng ngay cả rau tự trồng cũng có nguy cơ bị nhiễm độc do môi trường đô thị ô nhiễm.
Dẫu biết nước sông Tô Lịch bẩn, hôi thối và là một trong những nguồn nước ô nhiễm bậc nhất Thủ đô, nhưng ở một số khu vực, hàng ngày người dân vẫn múc lên để tưới rau.
Ngay giữa Thủ đô, tại nhiều vùng trồng rau sạch ven đô, người dân ngang nhiên sử dụng nước bẩn, nước thải độc hại để tưới rau đem bán.
Mới đây, hàng loạt cơ sở sản xuất rau muống chẻ ở TP.HCM, Vũng Tàu và Đồng Nai sử dụng hóa chất dệt nhuộm để rau tươi xanh đã bị cơ quan chức năng kiểm tra và xử phạt.
Ít ai biết rằng những đĩa rau muống chẻ tươi ngon trên bàn ăn của nhiều nhà hàng lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ chết người đến vậy.
Rau muống chẻ (hay rau muống bào) là loại thực phẩm rất được yêu thích trong các quán ăn, nhà hàng, tuy nhiên, để loại rau này được tươi ngon, người sản xuất đã ngâm hóa chất độc hại.
Rau nhặt từ bãi rác, sau đó đem đi bán lại tại các chợ dành công nhân, đây là tình trạng đang diễn ra hàng ngày tại TP.HCM.
Là loại rau giàu dinh dưỡng, được ưa thích trong mùa hè nhưng rau muống lại tiềm ẩn rất nhiều mối nguy hại cho sức khỏe nếu không được chế biến và ăn đúng cách.
Tại Hà Nội, một cơ sở thu mua rau không rõ nguồn gốc với số lượng lớn đưa vào siêu thị hàng ngày vừa bị các các lực lượng chức năng phát hiện và xử phạt.
Người làm trong cơ sở rau sạch bà Tưởng cho biết rau tại chợ đầu mối và rau trong siêu thị có cùng nguồn gốc, nhưng rau siêu thị được đóng gói và nhãn mác.
Rau muống, rau cải, mồng tơi và giá đỗ là một trong số những loạt rau được liệt vào danh sách "siêu" bẩn.
Theo các chuyên gia, để có thể nhận biết rau sạch, an toàn, nên chọn những loại rau có màu sắc đậm, lá không quá non và sản phẩm “mùa nào thức nấy”.
Trước tình trạng rau bẩn phổ biến hiện nay, người tiêu dùng rất lo lắng nhưng vẫn phải "nhắm mắt" vì không có sự lựa chọn nào khác.
Hình ảnh người dân tại huyện Yên Mỹ, Hưng Yên rửa rau dưới dòng nước thải có dấu hiệu ô nhiễm, trong đó có nhiều vỏ thuốc trừ sâu khiến dư luận lo lắng.
Những mớ rau được trồng, được tưới bằng nước bẩn tích tụ nhiều hóa chất độc hại khó lường nhưng vẫn đang hằng ngày được bán cho người tiêu dùng.
Mặc cho chính quyền tuyên truyền, vận động, người dân xã Yên Hòa vẫn thản nhiên rửa rau dưới con kênh đen ngòm nước thải, bốc mùi hôi thối.
Để biết chính xác đường đi của những loại rau bẩn, nhóm phóng viên đã có những ghi nhận tại xã Vân Nội, huyện Đông Anh, Hà Nội.
Sau nhiều ngày trinh sát, sáng 9/1, Cảnh sát môi trường TP.HCM bắt quả tang hành vi tưới rau bằng dầu nhớt, phát tán chất thải ra môi trường tại vùng ngoại ô.
Cảnh một người đàn ông Ấn Độ vô tư bày rau củ ra đường và tận dụng nước cống ngay đó để rửa rau khiến người xem rùng mình kinh hãi.
Cả khu nghĩa địa ở Cổ Nhuế, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội từ lâu đã phủ màu xanh của rau, rau bò lên những ngôi mộ, vươn trên mặt nước đen ngòm và có lớp váng dày.
Rau được thu gom từ các chợ đầu mối, sau đó được “khai sinh lại” bằng cách dán nhãn mác rau an toàn để cung cấp cho các siêu thị.
Thiếu đất nông nghiệp, nhiều người dân ở Hà Nội vẫn trồng rau trên bãi đất giữa khu nghĩa địa nước đen ngòm, nổi đầy váng xanh đỏ.
Gần đây dư luận đang xôn xao trước việc một số ruộng rau muống tại TP.HCM tưới bằng dầu nhớt thải tại TP.HCM.
Để rau có bề ngoài tươi xanh bắt mắt, người dân tại khu vực trồng rau muống nổi tiếng ở vùng ven Sài Gòn đã dùng đến dầu nhớt và vô số thuốc bảo vệ thực vật.
48 công nhân của Công ty TNHH Youngor Smart Shirts Việt Nam (Nam Định) đã có nhiều triệu chứng ngộ độc thực phẩm và rối loạn tiêu hóa như đau bụng, buồn nôn.