
Cơ sở tái chế giấy ở Bắc Ninh đặt đường ống ngầm xả nước thải ra môi trường
Để qua mắt lực lượng chức năng, cơ sở tái chế giấy ở Phong Khê (Bắc Ninh) làm đường ống ngầm để xả nước thải chưa qua xử lý vào mương thoát nước chung.
Để qua mắt lực lượng chức năng, cơ sở tái chế giấy ở Phong Khê (Bắc Ninh) làm đường ống ngầm để xả nước thải chưa qua xử lý vào mương thoát nước chung.
Không còn lũ, sông Hồng biến đổi sâu sắc và một trong những hệ lụy nguy hiểm là tình trạng nước biển xâm nhập sâu khiến đất nhiễm phèn, không thể trồng trọt.
Chuyên gia nói nên tăng cường sử dụng nước sông Đà, giảm phụ thuộc sông Hồng, đồng nghĩa giảm phụ thuộc các yếu tố “bên kia biên giới”.
Phóng viên đi dọc đê sông Hồng để ghi nhận những biến đổi và tình trạng ô nhiễm, suy thoái khiến dòng “sông mẹ” đang dần chết.
Ở Lào Cai, người dân không dùng nước sông tưới rau, nguồn nước sạch nay cũng tận dụng nước suối nội thủy, vì e ngại sông Hồng ô nhiễm.
“Chúng ta không biết được phía Trung Quốc sẽ tận dụng nguồn nước sông Hồng như thế nào, vì họ kiểm soát hoàn toàn thượng nguồn”, vị chuyên gia thủy lợi nói.
Mỗi năm có khoảng 8 triệu tấn rác nhựa thải ra đại dương, đe dọa sự sống của các sinh vật biển, thậm chí còn len lỏi vào chuỗi thức ăn của con người.
Nhà báo, họa sĩ Hà Thành thực hiện một loạt tác phẩm tranh cổ động về rác thải nhựa đại dương khiến người xem ám ảnh.
Trong 8 triệu tấn rác thải nhựa thế giới xả ra trong đại dịch, châu Á chiếm tới 72%, phần lớn số rác này bị xả ra biển, khiến môi trường và hệ sinh thái bị hủy hoại.
Người dân sống dọc hai bờ sông Cầu (Bắc Ninh) bất lực trước sự ô nhiễm, hôi thối bốc lên từ lòng sông, nỗi ám ảnh theo họ ngay cả khi chìm vào giấc ngủ.
Qua kiểm tra, nhiều thông số môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, sinh khối và mật độ tế bào thực vật cao.
Theo nhận định ban đầu của Chi cục Bảo vệ môi trường Quảng Ngãi, nguyên nhân khiến hàng loạt giếng nước ở huyện Mộ Đức đổi màu vàng, bốc mùi khét là nhiễm phèn.
Chủ tịch tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức kiểm tra việc hàng loạt giếng nước đổi màu vàng, bốc mùi khét.
Nước trong đầm chứa nước tại xã Tân Hải (thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) bất ngờ đổi màu tím, bốc mùi hôi thối và nồng nặc mùi hóa chất.
Bộ NN&PTNT đề nghị UBND tỉnh Bắc Ninh xử lý nghiêm vi phạm đối với các tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường sông Ngũ Huyện Khê thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Đuống.
Biết là ô nhiễm, nhưng người dân làng Hoà Đình (Võ Cường, Bắc Ninh) vẫn phải lấy nguồn nước thải ở Phong Khê vào trong khu đồng để tưới rau.
Cục quản lý thị trường Hải Phòng vừa kiểm tra và phát hiện một cơ sở sản xuất nước tinh khiết cung cấp cho trường học dùng nguồn từ mương nước thải sinh hoạt.
Ngày 24/5 người dân sống sát bên suối Cây Sao, TP Dĩ An, Bình Dương rất hoang mang, sau khi nước tại con suối này bất ngờ đổi màu đỏ tươi như máu.
Những ngày đầu hè, nắng nóng khiến hàng trăm hộ dân các huyện miền núi Phước Sơn, Nam Giang thuộc tỉnh Quảng nam lâm vào cảnh thiếu nước sinh hoạt trầm trọng.
Từ 22h đêm 16/5 đến 5h sáng 17/5, một số phường trên địa bàn các quận 3, 10, 11 sẽ bị ngưng cấp nước để thực hiện công tác quy tu, lắp lặp thiết bị.
Túi nilon, đệm cũ, thùng nhựa, chai nhựa, gạch đá, xốp, vỏ dừa, … “rải” khắp bờ Kênh Tẻ, trôi xuống dòng kênh đen quánh và sặc mùi.
Cá đối, cá rô phi loại lớn chết hàng loạt, nổi trắng kênh Phú Lộc và tấp ra cửa xả ven biển Đà Nẵng, làm ô nhiễm môi trường.
Viện Sức khỏe Nghề nghiệp và Môi trường (Bộ Y tế) tiếp tục test nhanh ở xã Nhân Nghĩa (huyện Lý Nhân, Hà Nam), kết quả cho thấy, cứ 10 người được test có tới 6 người tồn dư thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật trong máu.
Nước cả một vùng hồ rộng 10ha bất ngờ chuyển sang màu hồng, có nơi chuyển sang màu tím và bốc mùi hôi thối.
Nhiều người dân khu vực Buôn Jù (TP. Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) lo lắng với nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm, nổi váng và bốc cháy dữ dội khi châm lửa.
Người phát ngôn Chính phủ đã lên tiếng về hiện tượng cá chết hàng loạt do ô nhiễm nguồn nước ở các địa phương.
Giám đốc Sở NN&PTNT Nguyễn Phước Trung cho biết: Cá chết dày đặc trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè là do cơn mưa đầu mùa đẩy các chất thải độc ra kênh gây ô nhiễm
Đây là nhận định của PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, Chủ tịch Hội thiên nhiên và môi trường biển về nguyên nhân cá chết hàng loạt ven biển miền Trung thời gian gần đây.
Bác sỹ Nguyễn Tiến Dũng- Trung tâm Chống độc- Bệnh viện Bạch Mai cho rằng, nếu ăn cá nhiễm độc, nhẹ thì ngộ độc, trong trường hợp nặng có thể tử vong.
Kết quả xét nghiệm của Hà Tĩnh và Quảng Bình cho thấy nguyên nhân cá chết hàng loạt dọc ven biển miền Trung gần đây là do yếu tố gây độc trong môi trường nước.