
Cảnh báo nguy cơ thảm họa khi 'lục địa xanh' thời khủng long xuất hiện trở lại
Theo các nhà khoa học, vào kỷ Phấn Trắng, Nam Cực từng sở hữu khí hậu rừng mưa nhiệt đới, nhưng giờ đây điều này sẽ là thảm họa nếu lục địa này xanh trở lại.
Theo các nhà khoa học, vào kỷ Phấn Trắng, Nam Cực từng sở hữu khí hậu rừng mưa nhiệt đới, nhưng giờ đây điều này sẽ là thảm họa nếu lục địa này xanh trở lại.
Hơn 100 nhà lãnh đạo thế giới sẽ hội tụ tại Glasgow, Scotland, bắt đầu từ ngày 31/10 để cố gắng đặt ra các mục tiêu giảm phát thải mới ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thủ tướng Anh nói đùa rằng có thể cho thú ăn thịt người để giải quyết khủng hoảng đa dạng sinh học mà hành tinh đang phải đối mặt trong cuộc họp báo về khí hậu.
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển ngày 5/10 quyết định trao giải thưởng Nobel Vật lý năm 2021 cho ba nhà khoa học người Mỹ, Đức và Italy.
Theo Reuters, hơn 80.000 người đã phải sơ tán vì mưa lớn và lũ lụt ở tỉnh Tứ Xuyên, tây nam Trung Quốc.
Các chuyên gia dự đoán nhiệt độ toàn cầu có thể tăng lên tới mức từng được ghi nhận trên Trái đất cách đây 35 triệu năm.
Những đám cháy ở phần lớn lãnh thổ của Nga tại Bắc Cực càng nêu bật sự cấp thiết phải cắt giảm khí thải do hoạt động của con người gây ra.
Các nghiên cứu cho thấy tác động của khủng hoảng khí hậu với con người sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn và sớm hơn dự tính trước kia.
Lục địa lạnh nhất thế giới cũng không tránh khỏi hiện tượng nóng lên toàn cầu khi hứng chịu đợt sóng nhiệt chưa từng có ghi nhận trong giai đoạn hè 2019-2020.
Một cơ sở nghiên cứu ở Nam Cực ghi nhận mức nhiệt cao nhất từ trước tới nay của lục địa này trong bối cảnh lo ngại gia tăng về sự nóng lên toàn cầu làm gia tăng tốc độ tan chảy của các tảng băng quanh Nam Cực.
Diện tích thảm thực vật ở dãy Himalaya, bao gồm cả đỉnh Everest bắt đầu tăng lên do biến đổi khí hậu, các khu vực không có tuyết phủ thường xuyên giờ mọc nhiều cây cỏ hơn bình thường.
Theo công bố mới nhất của Tổ chức Khí tượng Thế giới, năm 2019 trở thành năm nóng thứ 2 trong lịch sử sau năm 2016 với hiện tượng El Nino.
Nhiệt độ đại dương là thước đo rõ ràng nhất của khủng hoảng khí hậu vì chúng hấp thụ 90% nhiệt lượng bị giữ lại bởi các khí nhà kính.
Trong khoảng 30 năm, nhiệt độ trung bình mùa Đông nước Nga tăng 2-2,5 độ C khiến "mùa Đông nước Nga" bị biến thành "mùa Đông châu Âu".
Tổng thống Mỹ Donald Trump nói rằng ông rất coi trọng vấn đề môi trường và không coi lý thuyết về sự nóng lên toàn cầu là một trò lừa bịp, khác hoàn toàn những phát biểu trước đây.
Rét kỷ lục ở Ấn Độ, tuyết biến mất ở mùa đông Matxcơva, lũ lụt nghiêm trọng ở Indonesia cho thấy những tác động tiêu cực mà biến đổi khí hậu gây ra với thế giới.
Các nhà nghiên cứu khí hậu tại Đại học Melbourne (Úc) dự báo, nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng nhanh sẽ khiến 600 triệu người trên Trái đất có thể phải hứng chịu hâụ quả thảm khốc.
Hiện tượng nóng lên toàn cầu đang được quan sát thấy ở khắp mọi nơi trên thế giới, đe dọa tới cuộc sống của hàng tỷ người trên hành tinh xanh.
Nhiệt độ toàn cầu đang tăng nhanh hơn bất kỳ thời điểm nào trong 2.000 năm qua, kéo theo những hình thái thời tiết biến đổi bất thường ở nhiều vùng.
Giới khoa học cảnh báo việc trái đất nóng lên sẽ đẩy các quốc gia tham gia vào xung đột vũ trang giành nguồn tài nguyên còn lại.
Băng tan trên đỉnh Everest làm lộ ra hàng trăm thi thể của các nhà leo núi bỏ mạng trong quá trình chinh phục đỉnh núi cao nhất thế giới.
Nghiên cứu mới đây cho biết, người dân Mỹ đang sử dụng giấy vệ sinh nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác trên thế giới, đây là một yếu tố dẫn đến sự nóng lên toàn cầu.
Các nhà nghiên cứu phát hiện, năm 2018, khu vực Bắc Cực vừa trải qua mùa hè nóng nhất trong vòng 115.000 năm qua, đây được coi là hậu quả của quá trình biến đổi khí hậu.
Nghiên cứu mới đây cho thấy những con kiến xén lá tạo ra một lượng lớn N2O, loại khí gây hiệu ứng nhà kính trong quá trình cắt lá trồng nấm.
Những thông tin dự đoán về tương lai Trái Đất vô cùng chuẩn xác trong một bài báo đăng tải cách đây 106 năm khiến người xem không khỏi kinh ngạc.
Sự phát triển chóng mặt của ngành công nghệp, hiện tượng nóng lên toàn cầu là các nhân tố đang đẩy môi trường sống trên Trái đất vào tình trạng ô nhiễm nặng nề.
Sự gia tăng nhiệt độ ở khắp nơi trên thế giới sẽ làm tăng đáng kể số lượng các vụ tự tử tại Mỹ và Mexico, theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học được đăng trên tạp chí Nature Climate Change.
Nhiệt độ cao kỷ lục cuối tháng 6 – đầu tháng 7 tại Anh khiến nhựa đường chảy, mái nhà biến dạng, cuộc sống của người dân đảo lộn, cảnh báo nhiều nguy cơ về sức khỏe với con người và vật nuôi.
Nhiều vùng khắp nơi trên thế giới, từ phía Bắc bán cầu, Trung Đông và châu Á đều ghi nhận mức nhiệt độ cao kỷ lục.
Biến đổi khí hậu và sự nóng lên toàn cầu chính là "những kẻ hủy diệt" nền văn minh ngoài trái đất và là lý do khiến chúng ta chưa gặp người ngoài hành tinh, các nhà khoa học tuyên bố trong bài báo đăng trên tạp chí Astrobiology.