
Vì sao người Nhật Bản 'kỳ thị' khẩu trang đen, ai đeo sẽ bị 'lườm'?
Người Nhật Bản gần như không đeo khẩu trang màu đen, những người dùng màu này sẽ nhận được những ánh nhìn khó hiểu và thiếu thiện cảm, vì sao?
Người Nhật Bản gần như không đeo khẩu trang màu đen, những người dùng màu này sẽ nhận được những ánh nhìn khó hiểu và thiếu thiện cảm, vì sao?
Ngồi ăn trên sàn nhà là một văn hóa có từ lâu đời tại Nhật Bản, ít ai biết rằng thói quen này cũng mang lại rất nhiều lợi ích.
Người Nhật Bản có nhiều lý do để ngủ trên sàn nhà ngoài việc tiết kiệm không gian sống.
Bộ trưởng Bộ Y tế nêu 2 giả thiết về nguồn lây của BN 2.229 người Nhật; giả thiết thứ nhất là người này nhiễm virus SARS-CoV-2 ngay tại Hà Nội.
Bạn có thể tiết kiệm được tới 35% thu nhập nếu học cách tiêu tiền thông minh của người Nhật - phương pháp có tên Kakeibo.
Người Nhật Bản trường thọ một phần nhờ 7 bí quyết này; chỉ cần có trách nhiệm với bản thân và khéo tổ chức cuộc sống, bất cứ ai cũng có thể "bắt chước".
Nhật Bản thuộc top các quốc gia ít tập thể dục nhất thế giới nhưng tuổi thọ trung bình của họ lại lên tới 84 tuổi.
Những thói quen và nguyên tắc chi tiêu dưới đây là bí quyết giúp người Nhật giàu có, hoặc ít ra cũng sống sung túc, đảm bảo an toàn về tài chính.
Với thiết bị làm mát mini có tên Tajima Seiryo, người dùng chỉ cần gắn model này vào thắt lưng, thiết bị sẽ tạo ra khí mát lưu thông qua quần áo.
Bí quyết sống trường thọ, hạnh phúc của người Nhật Bản có thể nói gọn trong một từ là "Ikigai".
Người Nhật quan niệm bạn có thể sống lâu hơn bằng cách làm điều mình thích.
Người đàn ông Nhật Bản vệ sinh cá nhân, ăn sáng, thay quần áo thần tốc để sẵn sàng đi làm trong chưa đầy 5 phút khiến người xem tròn mắt thán phục.
Cá Koi tung tăng bơi lội trong cống thoát nước, tàu cao tốc chạy êm đến mức có thể dựng đứng đồng xu... là những hình ảnh có lẽ chỉ có thể bắt gặp ở Nhật Bản.
“Ăn không phải để no, mà ăn là để lo cho sức khỏe”, thế nhưng, đối với những bệnh nhân mắc viêm đại tràng, căn bệnh này lại tước đi của họ nhu cầu thiết yếu nhất của cuộc sống, ăn họ cũng chẳng dám ăn no, mà vừa ăn lại vừa lo sức khỏe sẽ giảm sút.
Bộ Kinh tế Nhật Bản vừa đề xuất cho phép nghỉ làm sáng thứ hai nhằm đẩy lùi vấn nạn làm việc quá sức của người lao động nước này.
Ban quản lý của một công ty ở Nhật tổ chức họp báo và cúi đầu xin lỗi về hành động “đáng hối hận” của nhân viên khi người này nghỉ làm sớm 3 phút để đi ăn trưa.
Khi nghe thấy tiếng còi xe cứu thương, tất cả phương tiện giao thông ở Nhật đều tự động dạt sang 2 bên hoặc dừng lại hoàn toàn để nhường đường.
Nhiều du khách khi tới Nhật Bản không khỏi thắc mắc khi thấy cảnh mọi người khi sử dụng thang cuốn đều đứng về một bên.
Kỹ năng thần sầu, tốc độ làm việc nhanh như vũ bão của những người lao động thuộc nhiều ngành nghề ở Nhật Bản khiến người xem "hoa mắt chóng mặt".
Làm việc quá sức dẫn tới thiệt mạng hay tự sát vì căng thẳng do công việc, được gọi chung karoshi từ lâu đã trở thành vấn nạn trong văn hóa công sở ở Nhật Bản.
Chiều lòng khách hàng ở Nhật Bản là một nghệ thuật rất được coi trọng và đã đạt đến đẳng cấp hoàn hảo.
Ngày càng nhiều người Nhật rơi vào tình trạng tâm trí bất ổn, thậm chí mất mạng vì làm việc đến kiệt sức.
Cách gói quà khéo léo, thông minh mà cực đơn giản, dễ làm của người Nhật khiến người xem ngỡ ngàng.
Người Nhật uống trà xanh mỗi ngày, ăn hải sản và thức ăn lên men thường xuyên, đi bộ và thiền định... để khỏe mạnh và sống thọ.
Các hầm trú hạt nhân của người Nhật Bản nằm dưới những ngôi nhà bình thường, nội thất trang nhã, chứa máy lọc khí, mặt nạ phòng độc và đầy đủ đồ ăn dự trữ.
Theo thống kê của cảnh sát Nhật Bản, mỗi năm, có tới 30 triệu USD tiền mặt được đưa đến cơ quan tiếp nhận đồ thất lạc để trả lại cho người mất.
Người Nhật không có thói quen ngủ trưa và đặt yếu tố chăm chỉ, làm việc hăng say lên hàng đầu.
Để thử nghiệm đức tính trung thực vốn được ca ngợi từ lâu của người Nhật, kênh truyền hình Trung Quốc Joke TV đã tiến hành một thử nghiệm khá thú vị.
Cách chế biến món trứng tráng vuông vắn vàng ươm của các đầu bếp Nhật Bản khiến người xem tròn mắt.
Đằng sau việc người Nhật gộp Tết âm vào Tết dương là một sự thật không phải ai cũng biết.