
Độc tố botulinum có xuất hiện trong dưa, cà muối?
Sau vụ ngộ độc cá chép muối ủ chua ở Quảng Nam, nhiều người lo lắng độc tố botulinum sẽ xuất hiện trong dưa, cà muối.
Sau vụ ngộ độc cá chép muối ủ chua ở Quảng Nam, nhiều người lo lắng độc tố botulinum sẽ xuất hiện trong dưa, cà muối.
Nhiều người bắt đầu hoang mang về thực phẩm muối chua sau vụ ngộ độc botulinum trong cá chép muối ủ chua ở Quảng Nam.
Trong số các bệnh nhân bị ngộ độc sau khi ăn cá chép muối ủ chua ở Quảng Nam, chỉ còn một người đang thở máy.
Dù các bệnh nhân của 2 vụ ngộ độc đều trúng Botulinum, 2 vụ việc vẫn có điểm khác nhau, dẫn đến sự chênh lệch về tỷ lệ bệnh nhân diễn tiến nặng.
Chuyên gia y tế lý giải nguyên nhân thực phẩm muối chua dễ sản sinh độc tố botulinum.
Liên quan đến vụ ngộ độc thực phẩm do ăn cá chép muối ủ chua, hôm nay (20/3), Cục Quản lý Chất lượng Nông, lâm và thủy sản có văn bản gửi địa phương.
Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đề nghị các cơ sở y tế tập trung mọi nguồn lực, nỗ lực tiếp tục cứu chữa bệnh nhân ngộ độc sau ăn cá chép muối ủ chua.
Trong số các bệnh nhân bị ngộ độc sau khi ăn cá chép muối ủ chua ở Quảng Nam, 3 người vẫn đang thở máy.
Bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai nêu triệu chứng và cách phòng tránh ngộ độc botulinum.
Viện Pasteur Nha Trang có kết luận chính thức nguyên nhân làm nhiều người dân huyện Phước Sơn (Quảng Nam) ngộ độc thực phẩm do ăn cá chép ủ chua.
10 học sinh ở TP Đông Hà (Quảng Trị) có dấu hiệu đau bụng, khó thở, buồn nôn và đau đầu sau khi ăn kẹo đồ chơi.
Sau bữa cơm, 4 người ở Quảng Nam có dấu hiệu ngộ độc và được đưa đi cấp cứu, trong đó một bệnh nhân đã tử vong sau 5 ngày điều trị.
11 học sinh Trường THCS ở Hà Tĩnh có dấu hiệu bị buồn nôn, đau bụng phải nhập viện cấp cứu sau khi ăn quả ngô đồng.
Đậu ván trắng là thức ăn giàu dinh dưỡng không phải ai cũng biết.
Theo kết quả phân tích từ Viện Hải dương học, cả hai mẫu vật trong vụ nghi ăn nhầm so biển chứa độc tố tetrodotoxins với độc tính vượt ngưỡng an toàn.
Sau khi ăn chè đậu trắng, hàng chục người ở An Giang bị đau bụng, nôn ói, sốt... phải nhập viện, trong đó có 4 ca nặng có dấu hiệu bị sốc nhiễm trùng.
Ba người ở Khánh Hòa bị choáng, nôn với biểu hiện ngộ độc được chuyển vào bệnh viện cấp cứu sau khi nghi ăn nhầm so biển.
Khi cắn miếng giò mà thấy khô cứng, dai, mịn bất thường thì đó là giò ướp hàn the.
Sau khi ăn gà rán và uống trà sữa, gần 20 học sinh lớp 6 một trường THCS ở TP Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) có biểu hiện đau bụng, nôn ói phải nhập viện.
Đây là nội dung được Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về ATTP thống nhất tại cuộc họp chiều 27/12, dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban Chỉ đạo.
Tại kỳ họp HĐND tỉnh Khánh Hòa, các đại biểu chất vấn Sở Y tế, yêu cầu xem xét lại lỗ hổng trong quản lý bếp ăn tập thể tại các trường học.
Một phụ huynh cho biết các con đi dã ngoại theo chương trình của nhà trường, sau đó dùng bữa tối tại một khách sạn thì xuất hiện triệu chứng đau bụng, buồn nôn.
Các chuyên gia, giáo viên, lực lượng chức năng nêu phương án nhằm đảm bảo an toàn bữa ăn bán trú cho học sinh.
Sở GD&ĐT Hà Nội yêu cầu các trường trên địa bàn tăng cường kiểm tra việc thực hiện các quy định về bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn, căng tin.
Các đại biểu Quốc hội cho rằng, việc để suất ăn bán trú không an toàn cho học sinh là đáng lên án và cần xử lý nghiêm.
Công an huyện Đức Trọng đang phối hợp điều tra làm rõ nguyên nhân vụ 1 người thiệt mạng, 5 người khác đang phải điều trị tại bệnh viện sau bữa ăn trưa trong rẫy.
Ngày 30/11, Sở Y tế tỉnh Tây Ninh vừa có kết luận về việc 11 học sinh bị ngộ độc thực phẩm.
Luật sư Nguyễn Ngọc Hùng nhận định, xác định nguyên nhân ngộ độc thực phẩm là rất cấp thiết, làm căn cứ để xác định trách nhiệm pháp lý của các bên liên quan.
Nghỉ học 1 tuần để điều trị do bị ngộ độc sau bữa ăn bán trú, học sinh trường iSchool Nha Trang (Khánh Hòa) sẽ trở lại lớp ngày 28/11.
Sau khi uống sữa, ăn bánh và dưa hấu, 16 học sinh trường tiểu học ở TP Mỹ Tho (Tiền Giang) phải nhập viện cấp cứu.