
Sau trận mưa lớn kỷ lục ngập đến nóc ô tô, cuộc sống dân Thái Nguyên thế nào?
Chiều 10/9, ông Quản Chí Công - Phó Chủ tịch UBND thành phố Thái Nguyên cho biết, đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn không còn điểm ngập úng.
Chiều 10/9, ông Quản Chí Công - Phó Chủ tịch UBND thành phố Thái Nguyên cho biết, đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn không còn điểm ngập úng.
Mưa lớn sáng 10/9 khiến nhiều tuyến đường tại Hà Nội ách tắc suốt 4 tiếng đồng hồ, nhiều tuyến phố ngập sâu đến nửa mét.
Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, với cường độ mưa từ 50 - 100 mm/2 giờ, thành phố vẫn tồn tại 16 điểm úng ngập trong mùa mưa năm 2019.
Sau khi bão số 3 đổ bộ đất liền, các tỉnh như Thanh Hóa, Sơn La, Bắc Kạn, Điện Biên… xảy ra hiện tượng lũ quét, lở đá, ngập sâu trên phạm vi rộng.
Trận mưa lớn kéo dài gần một tiếng đồng hồ khiến các tuyến đường bị ngập, người đi đường lội bì bõm vì xe chết máy.
Mưa trút ầm ầm trắng cả bầu trời đang khiến hàng trăm nông dân ở làng rau sạch lớn nhất Quảng Nam - Bàu Tròn (xã Đại An, huyện Đại Lộc) như ngồi trên đống lửa.
Không khí lạnh gây mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to và dông, nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất và ngập úng cục bộ ở các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh.
Con kênh thoát nước của hàng chục hộ dân ở quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ bị san lấp để thực hiện dự án khu dân cư, khiến người dân sống trong cảnh ngập úng kéo dài.
Vào chiều 16/8, bão số 4 Bebinca quần thảo trên khu vực huyện đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) với sức gió giật cấp 12.
Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cần rà soát phương án, chỉ đạo chuẩn bị lực lượng, phương tiện, sẵn sàng hỗ trợ địa phương tổ chức sơ tán, cứu hộ, cứu nạn khi có yêu cầu, không để bị động, bất ngờ trước bão số 4.
Chỉ vừa thoát khỏi cảnh ngập lụt được ít lâu, đồ đạc còn chưa kịp chuyển về nơi cũ, người dân huyện Chương Mỹ (Hà Nội) lại phải chuẩn bị đối mặt với ảnh hưởng từ cơn bão số 4.
Nhiều hộ dân ở khóm 3, phường 2 (TP Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng) cho biết nhiều tháng qua họ phải khổ sở sống trong cảnh nước ngập thường xuyên.
Sau cơn mưa lớn vào chiều nay (30/7), đường Vũ Trọng Phụng (Thanh Xuân, Hà Nội) ngập sâu trong nước khiến người dân đi qua khu vực gặp nhiều khó khăn.
Hà Nội bước vào mùa mưa chưa lâu nhưng tình trạng úng ngập đã tái diễn, nhiều người ngán ngẩm nhìn phố biến thành sông, nhà ngập trong nước, sinh hoạt đảo lộn, giao thông gặp nhiều khó khăn.
Theo Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Trung ương, hôm nay (21/7), mưa lớn vẫn tiếp diễn tại Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất ở vùng núi.
Một xóm trồng rau cung cấp cho thị trường TP.HCM nhiều năm nay bỗng dưng bị xóa sổ vì ngập úng nặng do một miệng cống thoát nước bị lấp.
Theo Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Trung ương, hôm nay (8/7), mưa to và mưa rất to sẽ xuất hiện ở nhiều tỉnh vùng núi phía Bắc cũng như một số vùng tại Thanh Hoá và Nghệ An.
Một vùng mây đối lưu từ phía tây đang di chuyển theo hướng đông bắc về phía khu vực nội thành Hà Nội gây mưa rào và dông, cần đề phòng sét, tố lốc và gió giật mạnh, đề phòng ngập úng.
UBND TP.HCM vừa giao cho UBND các quận, huyện ngăn chặn và xử lý triệt để tình trạng xâm hại, lấn chiếm hệ thống thoát nước, san lấp kênh rạch trên địa bàn.
Sau các trận mưa lớn, Hà Nội đều rơi vào tình trạng ngập úng nghiêm trọng; áp lực đô thị với bài toán giải vấn nạn ngập úng không phải đơn giản.
Sau khi kiểm tra, phía Công ty thoát nước đô thị TP.HCM phát hiện một cống thoát nước gần khu vực ngập úng đã bị người dân xây kín lại nên đã tiến hành tháo dỡ.
Nhà sáng chế Phạm Ngọc Quý ở Hà Nam cho rằng, nếu cho áp dụng công nghệ chống ngập của ông thì chỉ cần 10 ngày để lắp hệ thống là có thể giải quyết được triệt để vấn đề ngập úng ở đô thị.
Vừa mới vật lộn với trận mưa ngày 13/7 vừa qua thì nay cư dân sinh sống trong những căn biệt thự, nhà liền kề triệu đô tại các khu đô thị mới dọc Đại lộ Thăng Long (Hà Nội) lại phải “rẽ sóng” ra đường đi làm khi mưa lớn gây ngập sâu.
Dự án Thoát nước được đầu tư hơn 500 triệu USD (khoảng 11.000 tỷ đồng) vừa được thành phố Hà Nội hoàn thành, nước lũ trên địa bàn thành phố được dồn về một nơi (trạm bơm Yên Sở - phía Nam) khiến cho hạ tầng quá tải, nước lũ càng tiêu thoát chậm hơn.
Đầu tư hơn 8.000 tỷ đồng, khởi công từ năm 2008 để cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước nhưng mỗi khi mưa lớn, Hà Nội vẫn ngập sâu, giao thông tê liệt.
Một công ty tại Mỹ đã phát minh ra loại vật liệu để làm đường đi có khả năng thẩm thấu nước qua lớp bề mặt, do đó có thể tránh được tình trạng ngập úng khi mưa lớn.
Dự báo thời tiết hôm nay (19/11), khu vực Bắc Bộ nhiệt độ giảm, khu vực Nam Bộ mưa kéo dài trong 2-3 ngày tới.
Theo thống kê của Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai, tình hình ngập úng ở miền Trung vẫn diễn ra rất nghiêm trọng, mưa lũ đã nhấn chìm hơn 100.000 ngôi nhà, khiến ít nhất 22 người thiệt mạng và 8 người mất tích.
Việc nhà máy thủy điện Hố Hô (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) bất ngờ xả lũ lưu lượng lớn chiều 16/10 khiến người dân trở tay không kịp.
Tính đến tối ngày 14/10 tại Quảng Bình và Huế đã có đến 16 người thương vong và mất tích do áp thấp nhiệt đới, nhiều địa phương trên địa bàn hai tỉnh này cũng đang bị ngập sâu trong nước.