Lãnh đạo Thụy Điển chính thức tuyên bố gia nhập NATO
Chính phủ Thụy Điển hôm 16/5 quyết định nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sau cuộc tranh luận về chính sách an ninh tại quốc hội.
Chính phủ Thụy Điển hôm 16/5 quyết định nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sau cuộc tranh luận về chính sách an ninh tại quốc hội.
Xung đột tại Ukraine đã làm dấy lên những lo ngại mới, và Thụy Điển, theo sau Phần Lan, quyết định sẽ nộp đơn xin gia nhập NATO.
Để có thể gia nhập NATO, cả Phần Lan lẫn Thụy Điển đều cần có sự ủng hộ của cả 30 quốc gia thành viên thuộc liên minh.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã yêu cầu Quốc hội nước này “bật đèn xanh” đề xuất bán tên lửa và thiết bị nâng cấp cho Thổ Nhĩ Kỳ.
Quân đội Ukraine, Phần Lan, Thụy Điển tham gia cuộc tập trận phòng thủ "Siil" của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại Estonia dự kiến bắt đầu vào tuần tới.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdongan ngày 13/5 bất ngờ tuyên bố Ankara không có "thái độ tích cực" về khả năng Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO.
Moskva cảnh báo rằng việc Phần Lan gia nhập NATO sẽ gây ra mối đe dọa đối với Nga và cũng sẽ không giúp thế giới an toàn hơn.
Tổng thống và Thủ tướng Phần Lan hôm 12/5 cho biết họ ủng hộ việc đăng ký trở thành thành viên NATO, trong bối cảnh xung đột Ukraine đang diễn ra.
Phần Lan sẽ sẵn sàng nộp đơn xin gia nhập NATO ngay sau khi hoàn tất thêm một vài bước, Ngoại trưởng Pekka Haavisto phát biểu với CNBC ngày 10/5.
Trung Quốc cho rằng chính tham vọng mở rộng NATO gây ra bất ổn đối với khu vực châu Âu, chỉ trích liên minh quân sự này đã kích động đối đầu trên toàn cầu.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết liên minh sẽ tăng cường hiện diện xung quanh biên giới Thụy Điển và ở biển Baltic khi nước này nộp đơn xin gia nhập.
Hôm 4/5, Bộ Quốc phòng Nga cho biết, nước này vừa diễn tập mô phỏng vụ phóng tên lửa đạn đạo Iskander có thể mang đầu đạn hạt nhân ở vùng Kaliningrad.
Bộ Quốc phòng Phần Lan cho biết một máy bay trực thăng của quân đội Nga đã vi phạm không phận Phần Lan vào ngày 4/5.
Ngoại trưởng Thụy Điển cho biết, nước này đã nhận được sự đảm bảo từ Mỹ rằng sẽ được hỗ trợ trong thời gian xin gia nhập NATO.
Hôm 1/5, Bộ Quốc phòng Ba Lan cho biết, nước này đang tham gia 2 cuộc tập trận quy mô lớn của NATO.
Mỹ sẽ “ủng hộ mạnh mẽ” tư cách thành viên NATO của Thụy Điển và Phần Lan nếu họ chọn tham gia liên minh quân sự này.
Ngoại trưởng Anh Liz Truss đưa ra lời cảnh báo đối với Trung Quốc, đồng thời kêu gọi phương Tây thay đổi cách tiếp cận tập thể đối với an ninh quốc tế.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho hay, Washington sẽ không phản đối việc Ukraine tuyên bố là một quốc gia trung lập, không liên kết.
Phần Lan và Thụy Điển cùng bày tỏ nguyện vọng gia nhập NATO vào tháng 5, các tờ báo địa phương đưa tin.
Mỹ và Anh được cho là sẽ cung cấp sự đảm bảo trên thực tế nếu Thụy Điển xin gia nhập liên minh quân sự NATO.
Sau khi Nga mở chiến dịch quân sự vào Ukraine, liệu NATO có thực sự sẵn sàng cho việc kết nạp Phần Lan và Thụy Điển vào liên minh quân sự này?
Bộ trưởng Quốc phòng Romania cho biết, Pháp và một số nước châu Âu đang dẫn đầu trong việc thành lập nhóm chiến đấu của NATO ở gần biên giới với Ukraine.
Nga cảnh báo về nguy cơ đụng độ không chủ ý với các lực lượng của liên minh quân sự NATO ở Bắc Cực.
Nhóm tác chiến hải quân số 1 (SNMG 1) và Nhóm quét thủy lôi số 1 (SNMCMG1) của NATO đã bắt đầu tới biển Baltic để tập trận cùng các nước đồng minh và đối tác.
Phó chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cảnh báo Nga sẽ triển khai vũ khí hạt nhân và tên lửa siêu thanh nếu Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO.
Mẫu tên lửa phòng không Serbia vừa mua từ Trung Quốc có tầm bắn lên đến 170 km có theo dõi và đánh chặn cùng lúc nhiều mục tiêu.
Trong lúc xung đột quân sự vẫn tiếp diễn giữa Nga và Ukraine, nhiều người dân Phần Lan đổ xô đi tập luyện kỹ năng quân sự và chuẩn bị hầm trú ẩn.
Nga cảnh báo việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập liên minh quân sự NATO sẽ không mang lại sự ổn định cho châu Âu.
Các thành viên NATO đang có những quan điểm khác biệt về chiến lược sẽ áp dụng đối với Moskva trong bối cảnh khủng hoảng Nga - Ukraine đang tiếp diễn.
Ngày 7/4, Thượng viện Mỹ thông qua dự luật chấm dứt Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Nga, luật hóa lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ của Nga.