
Đức kích hoạt 'giai đoạn báo động' khẩn cấp về khí đốt
Hôm nay (23/6), chính phủ Đức đã kích hoạt giai đoạn 2 - “giai đoạn báo động” của kế hoạch khẩn cấp về khí đốt để ứng phó với tình trạng thiếu hụt nguồn cung từ Nga.
Hôm nay (23/6), chính phủ Đức đã kích hoạt giai đoạn 2 - “giai đoạn báo động” của kế hoạch khẩn cấp về khí đốt để ứng phó với tình trạng thiếu hụt nguồn cung từ Nga.
Trước bối cảnh Nga tuyên bố chấm dứt cung cấp khí đốt cho loạt quốc gia châu Âu, Đức đang loay hoay lên phương án đối phó nếu Moskva khóa van khí đốt sang Berlin.
Ủy ban châu Âu (EC) kêu gọi công dân trong liên minh giảm thêm 2 độ sưởi ấm để bù đắp nguồn cung khí đốt thiếu hụt từ Nga.
Nga cho rằng phương Tây đã "tự bắn vào đầu mình" khi cố gắng hạn chế nhập khẩu năng lượng từ Moskva.
Liên minh châu Âu (EU) đang tìm kiếm các nguồn năng lượng mới để giảm sự phụ thuộc vào Nga.
Bộ Tài chính Mỹ cho biết một số hoạt động tài chính nhất định liên quan đến năng lượng với các ngân hàng Nga sẽ được nới lỏng cho đến ngày 5/12.
AFP dẫn một báo cáo của CREA cho biết, Nga thu được 98 tỷ USD từ xuất khẩu nhiên liệu hóa thạch trong 100 ngày đầu chiến sự nổ ra ở Ukraine.
RIA Novosti cho biết, chi phí trồng trọt tại Mỹ đã tăng gấp đôi trong năm nay sau khi giá dầu diesel tăng cao.
Cố vấn cấp cao của Mỹ về an ninh năng lượng toàn cầu cho biết Moskva đang thu lợi từ giá dầu và khí đốt tăng cao.
Ukraine hy vọng sẽ thu về 1,5 tỷ euro từ xuất khẩu điện sang EU vào cuối năm, thậm chí nhiều hơn trong tương lai sau khi giành được quyền xuất khẩu năng lượng.
Lượng dầu thô xuất khẩu qua đường biển của Nga tăng mạnh, doanh thu từ mặt hàng này vẫn giảm.
Tổng thống Joe Biden cho biết khả năng cung cấp điện của Mỹ đang bị đe dọa, một phần là do xung đột Nga - Ukraine.
Dòng chảy năng lượng thế giới bắt đầu có những dịch chuyển đáng kể khi mối quan hệ giữa Nga và phương Tây chuyển sang trạng thái đối đầu.
Thư ký Hội đồng An ninh Liên bang Nga Nikolai Patrushev cho rằng một số công ty Mỹ đang sử dụng cuộc xung đột Nga - Ukraine để mở rộng kinh tế.
Ấn Độ tăng cường mua số lượng lớn dầu thô từ Nga sau khi Moskva phát động chiến dịch quân sự đặc biệt nhằm vào Ukraine hồi tháng 2.
Tổng thống Vladimir Putin hôm 26/5 cho biết ông rất vui vì một số công ty nước ngoài đã rời Nga, cho rằng doanh nghiệp trong nước có thể thay thế vị trí họ để lại.
Sau khi giá nhiên liệu diesel tăng đột biến, chính quyền Biden đang xem xét giải phóng kho dự trữ chiến lược đặc biệt để giảm bớt tình trạng khan hiếm nguồn cung.
Trong khi Nga tiếp tục là trung tâm, dòng chảy năng lượng thế giới trong thời gian tới có thể thay đổi, theo các chuyên gia.
Hôm 20/5, tập đoàn dầu khí OMV của Áo cho biết họ đã mở tài khoản với ngân hàng Gazprombank để thanh toán tiền nhập khẩu khí đốt của Nga.
Trung Quốc tiếp tục mua thêm năng lượng từ Nga, với lượng dầu, khí đốt và than đá tăng 75% trong tháng 4 lên hơn 6 tỷ USD.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak nói rằng Moskva tăng sản lượng dầu trong tháng 5 lên 200.000 - 300.000 thùng/ngày sau khi con số này sụt giảm vào tháng 4.
Ủy ban châu Âu (EC) công bố kế hoạch chi tiêu mạnh tay với 220 tỷ USD để chấm dứt sự phụ thuộc vào nhập khẩu dầu và khí đốt của Nga.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck cho biết, nước này có thể chịu đựng được việc ngừng sử dụng khí đốt của Nga.
Hôm 11/5, Chính phủ Bulgaria tuyên bố nước này đã đạt được thỏa thuận mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ.
Các quan chức Đức đang âm thầm chuẩn bị cho khả năng Nga ngừng cung cấp khí đốt đột ngột, bao gồm kế hoạch kiểm soát các công ty quan trọng, theo Reuters.
Các nhà lãnh đạo từ nhóm G7 hôm 8/5 cam kết sẽ loại bỏ hoặc cấm nhập khẩu dầu của Nga.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban mô tả đề xuất loại bỏ dầu thô của Nga do Ủy ban châu Âu (EC) đưa ra là "không thể chấp nhận được".
Hôm 4/5, Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Koichi Hagiuda nói nước này khó hưởng ứng lời kêu gọi của EU về kế hoạch cấm nhập khẩu dầu từ Nga.
Chính phủ Hungary cho biết, Liên minh châu Âu (EU) không cung cấp cho nước này những đảm bảo chắc chắn về an ninh năng lượng.
Bloomberg dẫn nguồn tin riêng cho hay, Ấn Độ đang cố gắng đàm phán để đề nghị phía Nga giảm giá dầu sâu hơn cho nước này.