
Đã có 60 dự án NLTT chuyển tiếp được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm
Tính đến sáng 17/9, có 60 dự án năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp với tổng công suất 3.331,41MW đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm.
Tính đến sáng 17/9, có 60 dự án năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp với tổng công suất 3.331,41MW đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm.
Ngày 5/9, Bộ Công Thương cho biết, hiện mới có 20 dự án điện tái tạo chuyển tiếp, vận hành thương mại, phát lên lưới.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, tính đến hết ngày 18/8, có 20 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp hoàn thành thủ tục COD, phát điện thương mại lên lưới.
Bộ Công Thương yêu cầu EVN rà soát, đề xuất giải pháp xử lý 14 dự án điện mặt trời đang hưởng cơ chế giá không đúng Nghị quyết 115/NQ-CP, báo cáo trước ngày 31/8.
Bộ Công Thương đề xuất phát triển điện mặt trời mái nhà lắp đặt tại nhà ở, công sở, trụ sở của doanh nghiệp tại Việt Nam, không bán điện cho tổ chức, cá nhân khác.
Mưa lớn, lượng nước ồ ạt đổ về hồ thủy điện khiến mực nước của các hồ chứa tăng nhanh.
Lượng tiêu thụ điện cao kỷ lục nhưng do chủ động nguồn cung nên không có cảnh thiếu điện triền miên ở miền Bắc.
Tính đến hết ngày 25/7 đã có 17 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp phát điện thương mại lên lưới; 29 dự án được cấp giấy phép hoạt động điện lực.
Tính đến ngày 14/7, sản lượng điện phát lũy kế của 14 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp tính từ thời điểm COD đạt khoảng 115 triệu kWh.
Tính đến hết ngày 11/7, Bộ Công Thương đã phê duyệt giá tạm cho 58/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.181,41MW.
Đến ngày 7/7, 14 nhà máy/phần nhà máy năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 686,12MW đã hoàn thành thủ tục COD, phát điện thương mại lên lưới.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đã có 11 nhà máy/phần nhà máy năng lượng tái tạo được phát điện thương mại lên lưới, tổng công suất 545,72MW .
Bộ trưởng Bộ CT cho biết, thời gian qua, vì chạy đua với việc hưởng giá Fit mà nhiều chủ đầu tư đã bỏ qua các quy định, thậm chí vi phạm quy định của pháp luật.
ĐBQH nếu vấn đề hàng trăm dự án năng lượng tái tạo không thể đấu nối, phát điện trong khi kinh tế thiếu điện, phải tăng mua của Lào, Trung Quốc.
Năng suất các nguồn năng lượng tái tạo tăng và nhu cầu sưởi ấm hoặc làm mát thấp đã khiến giá điện ở một số nước thành viên Liên minh châu Âu giảm xuống mức âm.
Có 40 dự án năng lượng tái tạo được chốt giá tạm thời, trong đó 16 nhà máy đấu nối lưới điện quốc gia chạy thử nghiệm, 5 nhà máy đã vận hành khai thác thương mại.
Hiện có 16 dự án năng lượng tái tạo đã đăng ký hòa lưới điện, trong đó 5 dự án đã đủ toàn bộ hồ sơ, đủ điều kiện đấu nối và phát điện thương mại trong vài ngày tới.
Dư luận gần đây rất quan tâm việc Việt Nam nhập khẩu điện do thiếu điện, tuy nhiên đại diện Bộ Công Thương cho biết, tỷ lệ nhập khẩu điện rất thấp.
Theo Bộ trưởng Năng lượng Qatar Saad Al-Kaabi, mùa đông ấm áp năm ngoái đã cứu cả nhân loại và châu Âu trước một cuộc khủng hoảng năng lượng.
Bộ Công Thương phải có văn bản trước ngày 20/5 chỉ đạo EVN đàm phán với chủ đầu các tư dự án điện tái tạo mức giá tạm thời và cho vận hành phát điện lên lưới điện.
Theo chuyên gia, quy hoạch Điện VIII với mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo sẽ là "cứu cánh" cho những dự án điện gió, điện mặt trời đang gặp vướng mắc hiện nay.
Điện Elysee ngày 6/4 ra tuyên bố cho biết Pháp và Trung Quốc đã ký kết một số thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực năng lượng, đặc biệt là năng lượng gió và hạt nhân.
Theo Thủ tướng, cần đảm bảo lợi ích hài hòa giữa nhà đầu tư, Nhà nước, người dân để hợp tác bền vững, hiệu quả
Ngày 27/9, ông Nguyễn Văn Mậu, Thành viên HĐTV Petrovietnam có buổi làm việc với ông Victor Abad - Tổng Giám đốc Khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Ngân hàng ING.
Trong chuyến công tác tại Việt Nam, đoàn Azerbaijan sẽ thảo luận về các tiềm năng hợp tác, trong đó có các dự án về năng lượng tái tạo và cơ sở hạ tầng.
Hội thảo "Năng lượng tái tạo trong khu công nghiệp bền vững" đã mở ra tương lai bền vững cho Hải Phòng về triển khai sử dụng năng lượng tái tạo tại các KCN.
Kiểm toán Nhà nước bắt đầu kiểm toán chuyên đề đánh giá hiệu quả của chính sách về thuế, đất đai, bảo vệ môi trường cho phát triển năng lượng tái tạo.
EU có thể đặt ra các mục tiêu tham vọng hơn cho quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo.
Mặt trời chính là một nguồn năng lượng sạch và bền vững, có thể cung cấp năng lượng cho toàn bộ trái đất sử dụng trong nhiều năm.
Thỏa thuận hợp tác sẽ giúp hai đơn vị tận dụng thế mạnh của nhau để cùng phát triển các dự án năng lượng tái tạo lên đến 1,5GW tại Việt Nam.