Máy bay tiêm kích đánh chặn tầm cao MiG-31 của Hạm đội Thái Bình Dương vừa thực hiện màn xuất kích, ngăn chặn đối phương thâm nhập biên giới ở khu vực Kamchatka
Bức ảnh chiếc MiG-31 mang theo một tên lửa với kích thước lớn làm dấy lên nghi vấn Nga đang hồi sinh dự án cũ liên quan tới hệ thống vũ khí chống vệ tinh.
Chuyên gia quân sự Mỹ nhận định các tiêm kích của Nga như MiG-31 hay Su-57 được trang bị tên lửa không-đối-không tầm xa sẽ trở thành cơn ác mộng đối với Không quân Mỹ.
Truyền thông Mỹ dẫn nguồn tin từ tình báo cho biết Nga nhiều lần thử thành công tên lửa siêu thanh Kh-47M2 Kinzhal, loại tên lửa mà các tướng lĩnh Mỹ nhận định là quân đội nước này không thể đánh chặn ở thời điểm hiện tại.
Bộ phận thông tấn quân sự thuộc Quân khu Trung tâm, quân đội Nga phát thông cáo cho biết động cơ bên phải của tiêm kích MiG-31 bị bốc cháy khi tiêm kích này di chuyển ra đường băng.
Tiêm kích Su-34 và tiêm kích MiG-31BM được tiếp nhiên liệu trên không từ máy bay IL-78, hoạt động này được thực hiện tại Quân khu Phía tây của Quân đội Nga.
Dù được biên chế từ năm 1981 song cho tới nay, tiêm kích MiG-31 vẫn được quân đội Nga tin tưởng sử dụng và đang được hiện đại hóa để có thể phục vụ đến năm 2030.
Vụ tiêm kích đánh chặn Mig-31 Nga bao vây và đánh chặn một chiếc SR-71 Blackbird, máy bay trinh sát chiến lược tiên tiến tầm xa của Mỹ cách đây 30 năm suýt chút nữa đã châm ngòi cho chiến tranh thế giới thứ 3 thời điểm đó.
Ngoài lực lượng hùng mạnh trong quân đội, Tổng thống Putin còn nắm giữ một đội quân bí ẩn khác, tuy không sở hữu hỏa lực khủng khiếp nhưng vẫn có khả năng khiến kẻ thù 'kinh hồn bạt vía'.
Hệ thống tên lửa đất đối không S-300 và máy bay đánh chặn nhanh nhất thế giới MiG-31 cùng phô diễn sức mạnh khi tham gia cuộc tập trận phòng không ở khu vực Sverdlovsk (Nga).
Chính quyền Na Uy công bố video ghi lại cảnh tiêm kích MiG-31 của Nga làm động tác cơ động ở khoảng cách gần ngay trước mũi chiếc F-16 của không quân Na Uy.