
Bộ Thông tin và Truyền thông nêu dấu hiệu nhận biết cuộc gọi deepfake lừa tiền
Theo Bộ TT-TT, có nhiều dấu hiệu nhận diện cuộc gọi deepfake như khuôn mặt người gọi thiếu cảm xúc, hướng đầu và cơ thể không nhất quán, màu da bất thường...
Theo Bộ TT-TT, có nhiều dấu hiệu nhận diện cuộc gọi deepfake như khuôn mặt người gọi thiếu cảm xúc, hướng đầu và cơ thể không nhất quán, màu da bất thường...
Sau khi nghe điện thoại và tin lời của kẻ giả mạo là công an, hiệu trưởng trường tiểu học ở Hà Tĩnh bị mất số tiền gần 1 tỷ đồng trong tài khoản ngân hàng.
Giáo sư Thái Hồng Quang chia sẻ câu chuyện là nạn nhân của trò lừa đảo giả công an dọa liên quan vụ án đang điều tra, sau đó lừa lấy sạch số tiền trong tài khoản.
Phụ huynh vô tình làm lộ lọt thông tin cá nhân qua thói quen lên mạng xã hội đăng ảnh con cùng các loại giấy tờ, giấy khen..., tạo cơ hội cho kẻ xấu lừa đảo.
Chuyên gia an ninh mạng nhận định, những kẻ gọi điện lừa đảo "con cấp cứu" sử dụng công nghệ hiện đại, sim rác, số tài khoản mua lại nên công an rất khó ngăn chặn.
Kẻ xấu mạo danh là giáo viên, nhân viên y tế liên hệ phụ huynh nói học sinh bị tai nạn, đang cấp cứu, yêu cầu chuyển tiền đóng viện phí, từ đó chiếm đoạt tài sản.
Nhận được điện thoại báo con bị ngã từ tầng 3 ở trường, người mẹ lập tức chuyển 200 triệu để con được phẫu thuật gấp, một ông bố cũng chuyển 40 triệu để cứu con.
Ngày 7/3, Công an TP.HCM phát thông tin cảnh báo người dân về thủ đoạn lừa đảo phụ huynh bằng tin báo “con bị tai nạn cần đóng tiền viện phí” của các kẻ xấu.
Nhận cuộc gọi lạ, được thông báo có liên quan vụ án ma túy, chỉ T. làm hướng theo dẫn tải phần mềm “ứng dụng bảo mật” về khai báo thì tài khoản bị trừ hơn 1 tỷ đồng.
Sau khi nghe điện thoại của một đối tượng tự xưng là công an đang xác minh vụ án, cụ ông 82 tuổi ở Hà Nội bị đánh cắp 5,5 tỷ đồng trong tài khoản.
Gần đây, xuất hiện hiện tượng tội phạm lợi dụng tính năng Chuyển hướng cuộc gọi (Call Forwarding) của nhà mạng để đánh cắp thông tin mã OTP dịch vụ của khách hàng.
Cơ quan công an đang xác minh, điều tra vụ người phụ nữ bị lừa đảo chiếm đoạt gần 200 triệu đồng khi nghe điện thoại của kẻ mạo danh công an.
Công an đang xác minh, điều tra vụ nam thanh niên bị kẻ giả danh Công an TP Đà Nẵng lừa đảo chiếm đoạt 250 triệu đồng.
Công an đang xác minh, điều tra vụ người phụ nữ ở Hà Nội bị kẻ giả danh cơ quan cảnh sát điều tra lừa đảo chiếm đoạt tài sản hơn 300 triệu đồng.
Công an đang xác minh, điều tra vụ giả danh cơ quan cảnh sát điều tra lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền lên đến 1,6 tỷ đồng của người đàn ông lớn tuổi ở Hà Nội.
Công an TP Hà Nội cho biết, Công an quận Hoàng Mai đang phối hợp với các cơ quan chức năng xác minh, điều tra vụ lừa đảo chiếm đoạt 520 triệu đồng qua điện thoại.
Sau khi đóng giả người nước ngoài và hứa tặng món quà đắt tiền cho bạn gái, Hằng và đồng bọn lừa nạn nhân chuyển khoản hơn 1 tỷ đồng rồi chiếm đoạt.
Công an TP Hà Nội cảnh báo người dân nâng cao cảnh giác với những kẻ lừa đảo bằng thủ đoạn giả danh công an, tòa án gọi điện đến số điện thoại cá nhân để đe dọa.
Công an đang xác minh, điều tra vụ giả danh cán bộ công an, lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền lên đến 2,6 tỷ đồng, nạn nhân là cụ ông gần 80 tuổi ở Hà Nội.
Nhóm lừa đảo tự xưng là tổng đài viên của CSGT gọi điện thông báo "phạt nguội" rồi yêu cầu người dân chuyển tiền hoặc cung cấp mã OTP của ngân hàng để chiếm đoạt.
Công an tỉnh Bình Dương cho biết cơ quan này đang xác minh vụ một phụ nữ địa phương trình báo bị lừa hơn 1,8 tỷ đồng qua điện thoại.
Công an Hà Tĩnh vừa khởi tố nhóm lừa đảo giả danh cán bộ ngân hàng, nhân viên nhà mạng gọi điện thông báo trúng thưởng để chiếm đoạt tiền của nhiều người.
Khi người dân thực hiện theo hướng dẫn của những kẻ lừa đảo thì thuê bao sẽ lập tức kết nối tới tổng đài dịch vụ và bị tính phí cuộc gọi hoặc gặp điện thoại viên truy vấn thông tin cá nhân (họ tên, địa chỉ, CMND).
Dù đã được cảnh báo nhiều lần nhưng những vụ lừa đảo qua điện thoại vẫn liên tục xuất hiện, không ít người trở thành nạn nhân mất hàng trăm triệu đồng.
Công an tỉnh Nghệ An vừa ra quyết định truy nã với Nguyễn Văn Phi trú tại tỉnh Bắc Giang, kẻ cầm đầu trong đường dây giả danh công an, chiếm đoạt tiền.
Một phụ nữ tại Hà Nội bị kẻ giả danh cán bộ Viện kiểm sát Nhân dân gọi điện nói bà liên quan đến một vụ án ma túy lớn, yêu cầu chuyển 916 triệu đồng vào một tài khoản mang tên Lê Minh Dũng để xác minh.
Dù được cảnh báo nhiều nhưng nhiều người dân vẫn mắc bẫy, dễ dàng chuyển hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỷ đồng cho những kẻ lừa đảo chỉ sau một cuộc điện thoại.
Giả danh Viện phó Viện kiểm sát TP Hải Phòng các đối tượng yêu cầu ông M. chuyển 725 triệu đồng vào tài khoản ngân hàng lý do ông M có liên quan đến một bưu kiện bất hợp pháp vì có ma túy.
Công an quận Hai Bà Trưng đang tích cực phối hợp với các đơn vị chức năng điều tra, xử lý trình báo của bà Oanh, 57 tuổi, trú tại quận Hai Bà Trưng, về việc bị kẻ xấu lừa đảo, chiếm đoạt số tiền 2 tỷ đồng.
Gọi điện rồi giả giọng nhận là người thân quen, Hà đã vay tiền và lừa đảo trên 100 triệu đồng của người dân Thái Bình.