
Malaysia gửi công hàm lên LHQ phản đối yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông
Phái đoàn Malaysia tại LHQ hôm 29/7 gửi công hàm bác bỏ các yêu sách trên Biển Đông của Trung Quốc, trong đó có “đường 9 đoạn”.
Phái đoàn Malaysia tại LHQ hôm 29/7 gửi công hàm bác bỏ các yêu sách trên Biển Đông của Trung Quốc, trong đó có “đường 9 đoạn”.
Theo Tiến sỹ Bec Strating, công hàm mà Australia gửi tới LHQ “có ngôn từ nghiêng về khía cạnh pháp lý hơn là nhằm vào việc chỉ trích các hành vi”.
Phái đoàn Australia tại LHQ hôm 23/7 gửi công hàm “phủ nhận tất cả các yêu sách của Trung Quốc không phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS)”.
Theo chuyên gia Nga, công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) là cơ sở pháp lý quan trọng để giải quyết tình huống xung đột trên Biển Đông.
Chuyên gia cho rằng, việc gửi công hàm phản đối yêu sách của Trung Quốc trên Biển Đông cho thấy Mỹ sẽ kiên quyết hơn đối với hành động ngang ngược của Bắc Kinh.
Theo chuyên gia, Mỹ cứng rắn gửi công hàm lên Liên Hợp Quốc bác chủ quyền phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông, Bắc Kinh sẽ buộc phải tuân thủ luật pháp quốc tế.
Trung Quốc vừa có tuyên bố đáp trả việc Mỹ gửi công hàm lên Liên hợp quốc, bác yêu sách của Bắc Kinh trên Biển Đông.
Hôm 2/6, trên Twitter, Ngoại trưởng Mike Pompeo thông báo Mỹ vừa gửi công hàm lên Liên Hiệp Quốc để phản đối tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông.
Indonesia một lần nữa khẳng định tuyên bố “đường 9 đoạn” của Trung Quốc ở Biển Đông là thiếu cơ sở pháp lý và vi phạm UNCLOS năm 1982.
Phái đoàn Trung Quốc và Mỹ tại Liên Hợp Quốc khẩu chiến sau khi Bắc Kinh phản đối Hội đồng Bảo an họp bàn về Hong Kong theo yêu cầu của Mỹ.
Mỹ khẳng định lời kêu gọi nước này trả nợ cho LHQ của Trung Quốc là hành động đánh lạc hướng để che đậy sự quản lý yếu kém trước COVID-19 của Bắc Kinh.
Việt Nam chuẩn bị lực lượng công binh 295 người, sẵn sàng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình của LHQ, và cử bệnh viện dã chiến số 3 tới Nam Sudan.
Hôm 12/5, Indonesia bày tỏ quan ngại về việc ngược đãi người lao động trong ngành bắt cá tại cuộc họp của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc.
Một nhà ngoại giao Trung Quốc mới đây tố Mỹ bất ngờ thay đổi sau khi ủng hộ bản dự thảo nghị quyết của HĐBA LHQ về đối phó với dịch bệnh COVID-19.
Lãnh đạo Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (GGHB LHQ) tại CH Trung Phi (MINUSCA) vừa tặng giấy khen đột xuất cho Trung tá Nguyễn Thị Liên vì nghĩa cử cao đẹp.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị cấp cao trực tuyến Phong trào Không liên kết với chủ đề “Đoàn kết ứng phó đại dịch COVID-19”.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nói rằng thông tin Liên Hợp Quốc tôn vinh Việt Nam là nước đầu tiên đẩy lùi COVID-19 là không chính xác.
Ngày Trái đất 2020 với chủ đề "Hành động vì khí hậu" được Google chọn là dịp để tôn vinh loài ong góp công tạo nên vẻ đẹp của thiên nhiên.
Phái đoàn của Việt Nam tại LHQ gửi công hàm tới Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, bác bỏ yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông.
Tại cuộc họp G20, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres nhấn mạnh thế giới "đang không thắng được" Covid-19 khi số lượng ca nhiễm tăng lên nhanh trong tuần qua.
Thành viên phái bộ Philippines tại Liên hợp quốc dương tính với Covid-19, khiến trụ sở tại thành phố New York phải đóng cửa.
Liên Hợp Quốc ngày 10/3 thông báo sẽ đóng cửa trụ sở của cơ quan này tại New York, Mỹ đối với công chúng do lo ngại về sự lây lan của dịch Covid-19.
Triều Tiên tiếp tục phát triển vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo tầm xa bất chấp các lệnh cấm vận, theo báo cáo mật của Liên hợp quốc.
Đại sứ Trung Quốc tại Liên hợp quốc Trương Quân khẳng định nước này xử lý sự bùng phát Covid-19 (nCoV) một cách minh bạch và "có trách nhiệm cao".
Hội nghị của Liên hợp quốc sẽ được chuyển tới Rome của Italy do lo ngại dịch bệnh viêm phổi do virus Corona tại Trung Quốc đang diễn biến phức tạp.
Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc Kelly Craft viết một bức thư gửi Hội đồng Bảo an, cho biết Washington "sẵn sàng tham gia đàm phán với Iran mà không cần điều kiện tiên quyết".
Từ tháng 1/2020, Việt Nam đảm nhiệm vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2020-2021 và Chủ tịch trong tháng 1/2020 và tháng 4/2021.
Vai trò của Liên Hợp Quốc sẽ không thể duy trì nếu không đổi mới phù hợp trong thời đại trí tuệ nhân tạo.
Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc gửi lời cảm ơn tới những đóng góp trong việc giữ gìn hòa bình của Việt Nam.
Trung Quốc và Nga đề xuất dự thảo Nghị quyết lên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, dỡ bỏ một số lệnh cấm đối với Triều Tiên nhưng Mỹ, Anh và Pháp không đồng tình.