
Một vụ trưởng của Bộ Công thương bị tố can thiệp lấy phiếu tín nhiệm
Ông Trần Duy Đông, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), bị cấp dưới tố cáo can thiệp lấy phiếu tín nhiệm cho chức danh trưởng, phó phòng.
Ông Trần Duy Đông, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), bị cấp dưới tố cáo can thiệp lấy phiếu tín nhiệm cho chức danh trưởng, phó phòng.
Theo UBND TP Cần Thơ, mục đích của việc lấy phiếu tín nhiệm nhằm nâng cao vị trí, vai trò và uy tín đội ngũ lãnh đạo, quản lý trong sở, ban, ngành thành phố và UBND quận, huyện.
"Tôi thấy rất ấn tượng trước sự cẩn trọng của Đảng ta trong việc tiến hành Hội nghị Trung ương 9", chuyên gia Nguyễn Trần Bạt nói.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh Hội nghị Trung ương 9 diễn ra trong bối cảnh đất nước ta đang có nhiều chuyển biến tích cực, khá toàn diện và đồng bộ.
Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu cho rằng: “Làm công tác cán bộ phải hết sức vô tư, trong sáng. Một khi có động cơ thì không bao giờ tìm được người tốt, có khi người xấu đươc đưa lên, người tốt bị dìm xuống”.
Bộ Chính trị chủ trì việc lấy phiếu tín nhiệm và kết quả kiểm phiếu sẽ được báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng vào sáng mai (26/12).
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng cho biết việc lấy phiếu tín nhiệm đối với các Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư nhằm thăm dò tín nhiệm, qua đó giúp người được lấy phiếu tự nhìn nhận lại mình, để điều chỉnh, tiếp tục phấn đấu.
Hội nghị T.Ư 9, khóa XII sẽ thực hiện công việc quan trọng theo quy định của Đảng là lấy phiếu tín nhiệm đối với các Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư với một quy trình bài bản.
PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn cho rằng, thông qua bản đánh giá cá nhân, người “chấm điểm” tín nhiệm cũng có thể phát hiện được cán bộ nào giàu nhanh bất thường.
Với cùng 31 phiếu tín nhiệm cao, Chánh Văn phòng UBND TP và Giám đốc Sở Y tế Đà Nẵng là hai cán bộ có số phiếu tín nhiệm cao nhiều nhất.
Với 18 phiếu tín nhiệm thấp, ông Chu Phú Mỹ - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội là người có số phiếu tín nhiệm thấp nhiều nhất trong 36 chức danh được bỏ phiếu tín nhiệm.
HĐND thành phố Hà Nội vừa công bố kết quả lấy phiếu tín nhiệm đối với 36 chức danh do HĐND thành phố bầu.
Bí thư Thành ủy Hà Nội nhấn mạnh việc lấy phiếu tín nhiệm giúp mỗi cán bộ được đánh giá hiểu rõ hơn về uy tín, trách nhiệm của mình, đồng thời nhắc nhở những cán bộ có khuyết điểm hoặc còn hạn chế về năng lực kịp thời sửa chữa.
Đại biểu Nguyễn Tiến Sinh (Hoà Bình) cho rằng cần nghiên cứu bộ tiêu chí cụ thể để lấy phiếu tín nhiệm ở Quốc hội được thực chất hơn.
Đại biểu kỳ vọng nhiều nhưng giáo dục, giao thông ít chuyển biến, nhiều bê bối.
Những người được lấy phiếu tín nhiệm coi kết quả bỏ phiếu là động lực để tiếp tục công việc và là áp lực khắc phục những tồn tại trong thời gian tới.
Ông Phùng Xuân Nhạ có 137 phiếu tín nhiệm thấp, trong khi ông Nguyễn Văn Thể có 107 đại biểu bỏ phiếu tín nhiệm thấp.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến nhận được 224 phiếu tín nhiệm cao, 197 phiếu tín nhiệm và 53 phiếu tín nhiệm thấp.
Quốc hội công bố kết quả lấy phiếu tín nhiệm với 48 chức danh do Quốc hội bầu và phê chuẩn.
Trong phiên họp sáng, Quốc hội đã lấy phiếu tín nhiệm bằng hình thức bỏ phiếu kín với 48 chức danh.
Đại biểu Quốc hội cho rằng sau khi có kết quả lấy phiếu tín nhiệm, Bộ trưởng, trưởng ngành cần phải xử sự như một người ưu tú để các đảng viên cảm phục, nhân dân yêu mến.
Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm bằng bỏ phiếu kín và kết quả sẽ được công bố trong chiều nay (25/10).
Quốc hội thông qua danh sách 48 chức danh được lấy phiếu tín nhiệm tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XIV.
Theo chương trình kỳ họp, hôm nay danh sách những người được lấy phiếu tín nhiệm sẽ được trình Quốc hội thông qua.
Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc khẳng định, không có cơ sở để ưu tiên ai khi lấy phiếu tín nhiệm, các chức danh sẽ được đánh giá căn cứ vào mức độ hoàn thành nhiệm vụ.
Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội sẽ lấy phiếu tín nhiệm đối với những người giữ các chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn; trừ Chủ tịch nước và Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông mới được Quốc hội bầu.
Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội sẽ không lấy phiếu tín nhiệm hai chức danh Chủ tịch nước và Bộ trưởng Bộ TT-TT do chưa đủ thời gian công tác.
Người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội đánh giá “tín nhiệm thấp” thì có thể xin từ chức.
Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, quyết định cho thôi nhiệm vụ đại biểu Quốc hội đối với ông Ngô Đức Mạnh, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận (người vừa được bổ nhiệm làm Đại sứ Việt Nam tại Liên bang Nga).
Đảng đoàn Quốc hội đã tổ chức hội nghị lấy phiếu tín nhiệm năm 2014 đối với những người giữ các chức vụ theo quy định số 262 của Bộ Chính trị