
Công an vào cuộc vụ giảng viên xài bằng tiến sĩ giả
Liên quan đến vụ ông Nguyễn Trường Hải dùng bằng tiến sĩ giả làm giảng viên, một số trường đại học trên địa bàn TP.HCM xác nhận, Công an đã vào làm việc.
Liên quan đến vụ ông Nguyễn Trường Hải dùng bằng tiến sĩ giả làm giảng viên, một số trường đại học trên địa bàn TP.HCM xác nhận, Công an đã vào làm việc.
Đại diện Thanh tra Bộ GD&ĐT cho biết sẽ yêu cầu các trường báo cáo việc giảng viên dùng bằng tiến sĩ giả để giảng dạy.
Ông Nguyễn Trường Hải - người dùng bằng tiến sĩ giả ngành Khoa học máy tính của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM, từng có 6 năm dạy tại Trường ĐH Công nghệ TP.HCM.
Các chuyên gia lên án việc một số trường đại học, cao đẳng dễ dãi trong tuyển dụng ông Nguyễn Trường Hải gây hậu quả nghiêm trọng, thiệt thòi cho sinh viên.
Đại diện Bộ GD&ĐT lên tiếng việc một giảng viên ở TP.HCM dùng bằng tiến sĩ giả thử việc vị trí trưởng khoa Công nghệ thông tin, trường Cao đẳng Công thương Việt Nam.
Trong quá trình rà soát bổ nhiệm trưởng khoa Công nghệ thông tin, trường Cao đẳng Công thương Việt Nam phát hiện ông N.T.H sử dụng bằng tiến sĩ giả.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Ninh họp xem xét, thi hành kỷ luật tổ chức Đảng, Đảng viên có vi phạm, khuyết điểm.
Cơ quan Công an An Giang khởi tố thêm 4 bị can liên quan đến vụ án Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức cho sinh viên Trường Đại học An Giang.
Trong 7 năm, Đinh Văn Quận với chức vụ là hiệu trưởng đã có hành vi làm và cấp 66 văn bằng tốt nghiệp cho những người có nhu cầu để hưởng lợi 132 triệu đồng.
Ông Trần Cao Thành - Phó Hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Văn Cừ (TP. Pleiku) bị buộc thôi việc vì cố ý sử dụng bằng tốt nghiệp phổ thông trung học không hợp pháp.
Hiệu trưởng và phó phòng đào tạo trường Trung cấp Đông Á lợi dụng chức vụ quyền hạn cấp trái quy định bằng Trung cấp cho một số người có nhu cầu.
“Giá chỉ vài triệu đồng, giao tận tay bằng cao đẳng, đại học phôi gốc, chữ ký sống, mộc sống, bằng thật của trường tuồn ra, kèm bảng điểm và 3 bản photo công chứng”.
Bị cáo Dương Văn Hoà, cựu hiệu trưởng Đại học Đông Đô bị tuyên phạt 12 năm tù về tội giả mạo trong công tác.
Sau hơn 1 ngày xét xử, đại diện VKS TP Hà Nội đề nghị mức án 12-13 năm tù đối với cựu Hiệu trưởng Đại học Đông Đô Dương Văn Hoà.
Bị cáo Trần Kim Oanh khai, Chủ tịch HĐQT ĐH Đông Đô đặt quy định, mỗi nhân viên phải môi giới, lôi kéo ít nhất 4-10 hồ sơ xin làm giả văn bằng 2 tiếng Anh mỗi năm.
Cựu Hiệu trưởng ĐH Đông Đô khai nhận không được hưởng lợi từ việc cấp bằng giả, bị cáo làm vì trách nhiệm của người làm hiệu trưởng, nếu không ký sẽ bị đuổi việc.
10 bị cáo đều là cựu lãnh đạo, cán bộ trường Đại học Đông Đô bị đưa ra xét xử về tội giả mạo trong công tác.
Phiên tòa dự kiến diễn ra trong 3 ngày, 10 bị cáo trong vụ án đều là cựu lãnh đạo, cán bộ trường Đại học Đông Đô.
Từ tháng 4/2018 đến tháng 3/2019, các bị cáo là cán bộ, lãnh đạo Đại học Đông Đô đã làm, cấp bằng giả cho 431 trường hợp, thu lợi bất chính hơn 7,1 tỷ đồng.
Bộ GD&ĐT vừa phát đi cảnh báo về một số trang web, fanpage mạng xã hội mạo danh Bộ GD&ĐT để trục lợi trái quy định.
Bộ Công an kiến nghị Bộ trưởng GD&ĐT xem xét, xử lý nghiêm đối với các cá nhân thuộc Bộ thiếu trách nhiệm trong vụ Đại học Đông Đô cấp hơn 400 bằng giả.
Từ tháng 4/2018 đến tháng 3/2019, Trần Khắc Hùng và đồng phạm đã làm, cấp bằng, giấy chứng nhận giả cho 431 trường hợp, thu lợi bất chính số tiền hơn 7,1 tỷ đồng.
Hai thanh niên Nghệ An đến Hà Nội thuê trọ để làm giả con dấu, tài liệu rồi rao bán trên mạng xã hội facebook, zalo.
Bộ Công an đã xác định và cung cấp cho VKSND Tối cao danh sách 203 cá nhân được Đại học Đông Đô cấp văn bằng 2 tiếng Anh giả.
Bộ Công an đề nghị các tổ chức, cá nhân sử dụng Bằng cử nhân ngôn ngữ Tiếng Anh do ĐH Đông Đô cung cấp thông tin cho Cơ quan An ninh điều tra để phục vụ điều tra.
Thủ tướng yêu cầu các cơ quan chức năng làm rõ sai phạm liên quan của các đơn vị, cá nhân thuộc Bộ GD&ĐT trong vụ án “Giả mạo trong công tác” tại Trường ĐH Đông Đô.
Thủ tướng giao Bộ Công an chủ trì, phối hợp các cơ quan liên quan chỉ đạo đơn vị chức năng khẩn trương truy bắt Trần Khắc Hùng - Chủ tịch HĐQT Đại học Đông Đô.
Trong số 13 cán bộ, chiến sĩ vi phạm sử dụng văn bằng, chứng chỉ giả có 12 người bị tước quân tịch, trong đó có 2 lãnh đạo chỉ huy cấp phòng, một số chỉ huy cấp đội.
Trong khi các chứng chỉ IELTS, TOEIC, hay Vstep thời hạn 2 năm, thì bằng cử nhân tiếng Anh lại giá trị vô thời hạn, nên nhiều người cố “sắm” cho được tấm bằng.
Bộ GD&ĐT yêu cầu các đơn vị rà soát, thu hồi, hủy bỏ và kiên quyết xử lý những trường hợp sử dụng văn bằng 2 Ngôn ngữ Anh do Đại học Đông Đô cấp.