
Thực hiện hiệu quả ‘mục tiêu kép’ trong trạng thái bình thường mới
Nhiệm vụ trọng tâm hiện nay là thực hiện hiệu quả “mục tiêu kép”: phòng chống dịch bệnh và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội trong trạng thái bình thường mới.
Nhiệm vụ trọng tâm hiện nay là thực hiện hiệu quả “mục tiêu kép”: phòng chống dịch bệnh và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội trong trạng thái bình thường mới.
Bắt đầu từ ngày 1/3, Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) chính thức tiến hành Tổng điều tra kinh tế năm 2021 trên phạm vi cả nước.
Việt Nam đã tăng 3 bậc xếp hạng so với năm 2020, đứng ở vị trí thứ 8 trong top 10 quốc gia đứng đầu bảng chỉ số Logistics thị trường mới nổi 2021.
Theo thông tin Tổng cục Hải quan vừa công bố, nửa đầu tháng 2, kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 9,94 tỷ USD, tăng nhẹ gần 2,5% so với cùng kỳ 2020.
Bằng cách riêng của mình, nền kinh tế Việt Nam vẫn là một trong số ít nền kinh tế đã và sẽ có mức tăng trưởng cao.
Tổ trưởng Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng cho rằng, năm 2021, Việt Nam cần ưu tiên phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn.
Điểm mấu chốt để thúc đẩy xuất khẩu năm 2021 là nhìn thẳng vào những hạn chế, tồn tại để kịp thời khắc phục và tận dụng các cơ hội đang rộng mở.
Những lợi thế cạnh tranh sẵn có, tham gia các FTA, cùng những biện pháp phòng chống COVID-19 hiệu quả là điểm tựa vững chắc để Việt Nam đón sóng đầu tư trong 2021.
Trên con đường đưa đất nước đi đến phồn vinh vào năm 2045, năm 2021 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cho thấy khả năng chống chọi và sức mạnh mãnh liệt của Việt Nam.
Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2021 có thể đạt 5,6-5,8% với kịch bản bất lợi, chỉ có thể tăng trưởng 1,8-2%.
Chỉ số hạnh phúc là khái niệm được đề cập trong thế giới hội nhập, bởi hạnh phúc là đích phấn đấu trong cuộc đời của mỗi người.
Các thống kê cho thấy Việt Nam là nền kinh tế tăng trưởng ấn tượng nhất tại khu vực châu Á trong năm 2020.
Trong giai đoạn chiến lược 10 năm 2011 - 2020, công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân với đóng góp xấp xỉ 30% vào GDP.
Quá trình phục hồi có thể kéo dài, không đồng đều và không chắc chắn nhưng nền kinh tế thế giới sẽ dần thoát khỏi bóng mây u ám COVID-19.
Thủ tướng cho rằng để đạt được mục tiêu trở thành nước phát triển công nghiệp hiện đại trung bình cao, phải thúc đẩy đổi mới sáng tạo, có khát vọng.
Quản lý tài chính quốc gia được coi là tốt khi và chỉ khi có tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh...,Thủ tướng giao 9 nhiệm vụ cho ngành tài chính 2021.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định sẽ không điều chỉnh mục tiêu về phát triển bền vững.
Dưới tác động tiêu cực của COVID-19, GDP Việt Nam tăng 2,91%, đây là mức tăng thấp nhất giai đoạn 2011-2020 nhưng thuộc nhóm cao nhất thế giới.
Nikkei - tập đoàn truyền thông lớn của Nhật Bản - đánh giá cao triển vọng phục hồi của kinh tế Việt Nam trong năm 2021, với mức tăng trưởng dự báo 10,9%.
Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình nêu 12 chỉ tiêu chủ yếu cho năm 2021 và nhận định còn rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng kéo dài của COVID-19.
Theo báo cáo Thương hiệu Quốc gia năm 2020 của hãng định giá thương hiệu Anh Brand Finance, Việt Nam được ví như "thiên đường" và có giá thương hiệu là 319 tỷ USD.
Ngân hàng Thế giới nhận định Việt Nam đạt thành tích chống COVID-19 vào loại hàng đầu thế giới, nhưng triển vọng kinh tế còn phụ thuộc vào diễn biến dịch ở các nước.
Đà tăng hơn 60 USD/ounce của giá vàng tuần qua khiến nhiều chuyên gia và nhà đầu tư kỳ vọng vào đợt tăng giá mới trong tuần tới.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, triển vọng kinh tế Việt Nam được đánh giá cao, có thể phục hồi tăng trưởng 7% hoặc trên 7% trong năm 2021.
Tờ Nikkei nhận định Việt Nam là nền kinh tế duy nhất chiến thắng đại dịch, trong khi nhiều quốc gia khác trong khu vực vẫn chật vật vì cuộc khủng hoảng COVID-19.
Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 2,4% vào năm 2020, thuộc nhóm cao nhất thế giới.
Chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long góp ý văn kiện Đại hội XIII, cho rằng văn kiện cần nêu rõ hơn cơ chế chính sách để kinh tế tư nhân phát huy hết sức mạnh.
IMF dự báo Việt Nam có thể tăng trưởng dương với GDP cuối năm hơn 340 tỷ USD, vượt Singapore, theo các chuyên gia, con số này đáng ghi nhận nhưng cần khách quan.
Mới đây, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã điều chỉnh dự báo nền kinh tế toàn cầu năm nay theo hướng lạc quan hơn so với trước.
Cả nước đồng lòng thực hiện 'mục tiêu kép' chặn 'giặc' COVID-19: vừa phòng chống dịch, vừa tập trung phục hồi và phát triển KT-XH, tăng cường quốc phòng, an ninh.