
Giao quyền cho người đứng đầu chọn cán bộ: Cần chịu trách nhiệm đến cùng
Chủ trương trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho người đứng đầu và cấp ủy trong công tác cán bộ được kỳ vọng sẽ tạo ra bước đột phá trong công tác cán bộ.
Chủ trương trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho người đứng đầu và cấp ủy trong công tác cán bộ được kỳ vọng sẽ tạo ra bước đột phá trong công tác cán bộ.
Việc ông Nguyễn Đức Chung "mất tất cả" là bài học sâu sắc về "nhốt quyền lực trong lồng cơ chế" và quản lý cán bộ.
Trong nhiều vụ án tham nhũng, tiêu cực, lãng phí cho thấy, một khi quyền lực không được giám sát thì sẽ bị tha hóa.
Hơn 110 cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý bị xử lý trong giai đoạn 2013-2020 chứng minh việc "không có vùng cấm, không có ngoại lệ” trong phòng, chống tham nhũng.
Đại tướng Tô Lâm chỉ đạo Bắc Ninh thực hiện nghiêm quy định của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ, chống chạy chức, chạy quyền.
V.I. Lênin và Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm vấn đề kiểm soát quyền lực để phòng chống sự suy thoái trong Đảng, góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Cơ quan tổ chức, đoàn thể, người dân có quyền giám sát, kiểm soát quyền lực của người đứng đầu, nhưng giám sát, kiểm soát thế nào, bằng cách nào?
Tổng Bí thư nhấn mạnh phải "nhốt quyền lực vào lồng cơ chế", nhưng có cơ chế rồi, người vận hành cơ chế đó còn quan trọng hơn nữa.
Tổng Bí thư cho rằng Hội nghị Trung ương 7 đề cao giải pháp kiểm soát quyền lực, chống chạy chức, chạy quyền, chủ nghĩa cá nhân, họ hàng trong công tác cán bộ.
Ông Nguyễn Đình Hương, nguyên Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương cho rằng trong sạch và không lợi ích nhóm là 2 tiêu chí quan trọng để chọn cán bộ trong tình hình mới hiện nay.
Trưởng Ban Tổ chức TƯ Phạm Minh Chính cho rằng, việc kiểm soát quyền lực trong thời gian vừa qua chưa tốt nên đã xảy ra nhiều vấn đề.
Người đứng đầu Đảng hoan nghênh Ban tổ chức Trung ương xây dựng dự thảo chuyên đề về kiểm soát quyền lực.
Phòng chống "chạy chức, chạy quyền" là một nội dung quan trọng được thảo luận trong Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng.
Nhiều người coi quyền lực của Đảng và Nhà nước như của mình nên mới có chuyện sử dụng quyền lực được Nhà nước giao như là tài sản riêng của bản thân, rồi ban phát, xin- cho, đưa người nhà, người thân vào.
"Có những người khi chưa có quyền lực thì tốt, nhưng khi đã có quyền lực thì dần dần trở nên hư hỏng... thậm chí có thể phản bội nhân dân, bán rẻ Tổ quốc".
Trên đỉnh cao của quyền lực ít ai nhìn thấy tai họa ẩn chứa vốn có từ bên trong quyền lực ấy, nếu không phải là người lãnh đạo có nhân cách lớn, minh triết uyên thâm, có khả năng vượt qua chính mình và ma lực cám dỗ của quyền lực, để tịnh tâm nhìn xa trông rộng.