
Trường tư đua nhau mở ngành sức khoẻ: Lo ngại đào tạo bác sĩ như 'lò ấp' trứng
Các chuyên gia, bác sĩ lo lắng chất lượng đào tạo không đạt chuẩn khi các trường tư thục ồ ạt tuyển sinh khối ngành sức khỏe.
Các chuyên gia, bác sĩ lo lắng chất lượng đào tạo không đạt chuẩn khi các trường tư thục ồ ạt tuyển sinh khối ngành sức khỏe.
Nhiều phụ huynh, học sinh, chuyên gia băn khoăn về điều kiện mở mới và tuyển sinh ngành sức khoẻ.
Chuyên gia cho rằng, tính mạng con người không phải trò chơi may rủi nên cần thắt chặt ngay từ khâu tuyển sinh, đào tạo nhóm ngành sức khỏe.
Mùa tuyển sinh 2021, các đại học tư thục đua nhau mở, tuyển sinh và đào tạo khối ngành sức khoẻ khiến nhiều người lo lắng về chất lượng đạo tạo, trình độ chuyên môn.
Bộ GD&ĐT xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với nhóm ngành Sức khỏe năm 2020 là từ 19 đến 22 điểm.
Giám đốc Học viện Y Dược học cổ truyền cho rằng, các trường ngành Y Dược tuyệt đối không nên cạnh tranh bằng học phí, học phí thấp sẽ không thể đào tạo bác sĩ giỏi.
Mức học phí khối ngành Y Dược có nhiều biến động, trong khi các trường khu vực phía Bắc không tăng thì phía Nam đồng loạt tăng đến hàng chục triệu đồng/năm học.
Nhiều chuyên gia cho rằng, các trường có thể huy động tài chính từ nhiều nguồn lực khác, không nên đẩy gánh nặng sang sinh viên bằng cách tăng học phí lên quá cao.
Năm học 2020-2021 các trường đại học trong khối ngành sức khoẻ đều dự kiến điều chỉnh tăng mức học phí từ vài triệu đến chục triệu đồng/năm học.
Đại học Y Dược TP.HCM và khoa Y (Đại học Quốc gia TP.HCM) đưa ra mức học phí cao nhất từ 70- 88 triệu đồng/năm học khiến nhiều học sinh từ bỏ nguyện vọng trường Y.
Hầu hết các trường đại học, học viện khối ngành sức khoẻ đều sử dụng trên 60% kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020 kèm một số tiêu chí phụ để xét tuyển đầu vào.
Năm 2019, điểm sàn của khối ngành sức khỏe do Bộ GD&ĐT công bố dao động từ 18 đến 21.