
Giáo viên, học sinh tại Hà Nội phải đeo khẩu trang khi đến trường
Giáo viên, học sinh tại Hà Nội tiếp tục thực hiện thường xuyên việc đeo khẩu trang từ nhà đến trường và từ trường về nhà.
Giáo viên, học sinh tại Hà Nội tiếp tục thực hiện thường xuyên việc đeo khẩu trang từ nhà đến trường và từ trường về nhà.
Sau khi TP.HCM phát hiện 4 ca mắc COVID-19 mới, nhiều người lo lắng đổ đi mua khẩu trang tại các tiệm thuốc, song không có tình trạng tích trữ, giá bán vẫn bình ổn.
Ngay khi TP.HCM công bố ca bệnh COVID-19 mới, thị trường khẩu trang y tế lập tức náo nhiệt, trong đó chợ mạng rao bán rất sôi nổi.
Theo Tổng cục Hải quan, từ đầu năm đến hết tháng 9, cả nước xuất khẩu được 989 triệu chiếc khẩu trang y tế.
Vải may khẩu trang giả thường được trộn thêm bột đá nên khi sờ bề mặt khẩu trang sẽ thô ráp, không mềm mịn, còn khẩu trang y tế thật có độ dày nhất định.
Sau “cây ATM gạo” triển khai trong giai đoạn đầu chống dịch, Hà Nội tiếp tục triển khai hệ thống “ATM khẩu trang” miễn phí giúp người dân phòng chống dịch COVID-19.
Khẩu trang trong suốt được làm từ nhựa TPU được quảng cáo có tác dụng chống giọt bắn, gây "sốt" thị trường, nhưng chưa được cơ quan chức năng kiểm định chất lượng.
CSGT Đắk Lắk đã phát hiện, thu giữ hàng chục vạn chiếc khẩu trang y tế không rõ nguồn gốc xuất xứ đang trên đường đi tiêu thụ
Khẩu trang - vật bất ly thân nơi công cộng ở các vùng có dịch COVID-19, được người dân khắp thế giới biến tấu hài hước trong hàng loạt ảnh chia sẻ trên mạng xã hội.
Xuất hiện khoảng một tuần nay, khẩu trang trong suốt được rao bán rầm rộ trên chợ mạng đang thu hút sự quan tâm của nhiều khách hàng trẻ, dù giá không hề rẻ.
Công an thị xã Buôn Hồ (Đắk Lắk) tạm giữ 2.500 hộp khẩu trang không rõ nguồn gốc xuất xứ suýt tuồn ra thị trường trong thời điểm bùng phát dịch COVID-19.
Đeo khẩu trang khi ra đường là điều mọi người đang làm lúc này để chống dịch COVID-19, nhưng bạn có chắc mình không mắc những sau lầm dưới đây?
Lãnh đạo TP.HCM cho biết, chỉ riêng Saigon Co.op hiện đã có 22 triệu khẩu trang, đủ để cung ứng cho người dân trong 7 năm liên tục.
Nhiều người dân Hà Nội nhận thức rõ sự nguy hiểm khi đại dịch COVID-19 quay trở lại nên chủ động đeo khẩu trang ở mọi nơi.
Ngay khi bệnh nhân 416 được xác nhận nhiễm nCoV, các đầu mối bán khẩu trang online nhập cuộc với những lời rao rất thúc giục người mua.
Việc nhập khẩu các dây chuyền, thiết bị cũ về để sản xuất khẩu trang sẽ bị kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ để tránh việc nhập khẩu "rác".
Dù không còn cách ly xã hội nhưng người dân khi ra ngoài vẫn bắt buộc phải đeo khẩu trang, song tại trung tâm thương mại Hà Nội, nhiều người đang "quên" điều này.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, riêng trong tháng 4, khẩu trang của các doanh nghiệp Việt Nam được xuất đi các thị trường.
Khẩu trang y tế, đồ phòng hộ và thiết bị y tế phòng chống COVID-19 được xuất khẩu không khống chế tỷ lệ, với điều kiện đảm bảo nhu cầu trong nước.
Nhân viên của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai đi làm không mang khẩu trang bị tạm đình chỉ công tác 10 ngày.
Sau khi nhận 650 triệu đồng tiền đặt mua 125.000 khẩu trang y tế, Vũ Hoàng Anh không giao hàng cho khách, chiếm đoạt toàn bộ số tiền trên.
Từ việc phát hiện gần 100 nghìn khẩu trang y tế bẩn thu gom để tái chế ở nhà bà Tím, công an tiếp tục khám xét, truy tìm những người liên quan.
Các chính trị gia Mỹ giận dữ về cách Trung Quốc xử lý cuộc khủng hoảng Covid-19, nhưng thực tế, Mỹ đang phụ thuộc vào nguồn cung thiết bị y tế từ Trung Quốc.
Ập vào kiểm tra nhà kho của bà Nguyễn Thị Tím, cơ quan chức năng Long An phát hiện 100 nghìn khẩu trang y tế đã qua sử dụng mà bà này mua về để tái chế đem bán.
Dịch Covid-19 đang bùng phát mạnh trên cả nước, Noblecare tung ra thị trường khẩu trang vải kháng 99,9% vi khuẩn.
Sau nhiều ngày đêm mật phục, cơ quan chức năng tỉnh Bắc Giang phát hiện một cơ sở sản xuất hàng nghìn khẩu trang không phép.
Trên đường vận chuyển 50.000 khẩu trang y tế không rõ nguồn gốc đi tiêu thụ, 2 xe ô tô bị Công an Hà Tĩnh bắt giữ.
Người đàn ông Singapore khai, ông ta mua lượng khẩu trang lớn trị giá 650 triệu đồng từ người phụ nữ tên Diệp để chuyển sang Malaysia bán kiếm lời.
Bộ đội Biên phòng Cửa khẩu Nậm Cắn (Nghệ An) vừa phát hiện xe tải chở gần 65.000 khẩu trang y tế đưa ra nước ngoài tiêu thụ.
Trong bài viết của mình, Olivier Ochanine thừa nhận từng coi thường việc đeo khẩu trang và tỏ rõ sự thán phục trong công tác phòng chống dịch Covid-19 tại Việt Nam.