
Tín hiệu vô tuyến bí ẩn từ hành tinh ngoài hệ Mặt trời
Một nhóm các nhà nghiên cứu tuyên bố phát hiện các vụ nổ vô tuyến bắt nguồn từ chòm sao Mục Phu.
Một nhóm các nhà nghiên cứu tuyên bố phát hiện các vụ nổ vô tuyến bắt nguồn từ chòm sao Mục Phu.
Các nhà văn học phát hiện ra một ngoại hành tinh có thể là anh em sinh đôi với "hành tinh thứ 9" bí ẩn trong Hệ Mặt trời.
Các nhà thiên văn học phát hiện một tuyến đường siêu tốc di chuyển qua hệ Mặt trời có thể giúp tăng tốc độ du hành vũ trụ trong tương lai.
Nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng Hệ Mặt trời của chúng ta rất rộng lớn nhưng thời gian để nó hình thành lại rất nhanh.
Các nhà thiên văn đã phát hiện dạng hành tinh độc nhất vô nhị, tồn tại ở nơi thách thức mọi lý thuyết thiên văn.
Các nhà khoa học lần đầu tiên phát hiện ra một hệ thống đa hành tinh xoay quanh một ngôi sao giống như Mặt trời trong vũ trụ.
Các nhà khoa học tại Đại học Harvard đang phát triển một phương pháp phát hiện lỗ đen ở các khu vực rìa phía ngoài của Hệ Mặt trời.
Hai ngoại hành tinh được các nhà khoa học tìm thấy gần ngôi sao lùn đỏ Gliese 887 có thể có điều kiện thuận lợi cho sự sống bên ngoài hệ mặt trời.
Các nhà khoa học lần đầu tiên đo được tốc độ gió trên một ngôi sao lùn nâu cách chúng ta 33,2 năm ánh sáng.
Sao Thiên Vương là hành tinh thứ 7 tính từ Mặt Trời, có trọng lượng gấp gần 4 lần Trái Đất, nhiệt độ thấp nhất được ghi nhận là -223,3 độ C.
Học viện Công nghệ Rochester (Mỹ) mới phát hiện hành tinh trẻ nằm cách Trái Đất chỉ 330 năm ánh sáng.
Khi lõi Trái Đất nguội đi, từ trường sẽ biến mất, sự sống bị đe dọa bởi bức xạ vũ trụ và hành tinh dần trở thành Sao Hỏa thứ hai.
Nếu Trái Đất là hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt Trời, nhiều khả năng sự sống sẽ không tồn tại trên hành tinh này.
NASA vừa khởi động dự án tàu vũ trụ Lucy, hướng tới các tiểu hành tinh trên sao Mộc, nhằm nghiên cứu Hệ Mặt trời và lịch sử sự sống trên Trái Đất.
Các dữ liệu mới về những đám mây có thể giúp các nhà khoa học tìm hiểu lý do bầu khí quyển của sao Kim còn quay nhanh hơn của chính hành tinh này.
Giới khoa học bất ngờ khi tìm thấy hệ mặt trời cách Trái Đất gần 30 năm ánh sáng, dù trung tâm là một ngôi sao lùn đỏ cỡ nhỏ.
Mặt Trời trông như thế nào nếu chúng ta nhìn nó từ các hành tinh khác trong Hệ Mặt trời?
Ngành thiên văn học thời gian qua phát hiện được hàng trăm siêu Trái Đất - những hành tinh nằm bên ngoài hệ Mặt Trời nhưng tồn tại trong cùng dải Ngân Hà.
Các nhà nghiên cứu kết luận một sao chổi đường kính 20 km có thể đến từ ngoài hệ Mặt Trời dựa trên quỹ đạo khác thường của nó.
Mỗi hành tinh trong Hệ Mặt trời đều phát ra những âm thanh riêng và chúng được chuyển sang tần số mà chúng ta có thể nghe thấy.
Vượt ra khỏi Hệ Mặt trời, con người sẽ khám phá được các Hệ sao mới.
Kính viễn vọng săn ngoại hành tinh TESS của NASA vừa phát hiện một siêu Trái Đất có khả năng tồn tại sự sống cách Hệ Mặt trời 31 năm ánh sáng.
Điều gì sẽ xảy ra nếu một hố đen "ghé thăm" Hệ Mặt trời của chúng ta? Nó sẽ "nuốt chửng" mọi thứ hay chỉ đơn giản là tạo ra một vài xáo trộn?
V404 Cygni, cách Trái đất 8.000 năm ánh sáng là một trong những hố đen có có hành tung kỳ quái nhất từng được phát hiện.
Sự tồn tại của hành tinh thứ 9 cho đến nay vẫn là một vấn đề gây tranh cãi trong cộng đồng khoa học.
Nhờ kính thiên văn TESS, các nhà khoa học đã tìm ra một “sao Thổ mới” có kích thước lớn gấp 60 lần Trái Đất.
Một thiên hà trong vũ trụ đang lăm le đẩy Hệ Mặt trời ra khỏi dải Ngân hà, đi vào vùng tối của không gian giữa các vì sao.
Tiểu hành tinh Farout cách Mặt trời tới 120 AU (18 tỷ km), xa tới nỗi cần 16 tiếng 40 phút ánh sáng mặt trời mới chạm tới bề mặt hành tinh.
Tàu vũ trụ OSIRIS-REx của NASA vừa "cập bến" Bennu, tiểu hành tinh được cho là nắm giữ bí mật về sự ra đời của Hệ mặt trời và cả nguồn gốc sự sống Trái Đất.
Trái đất chỉ là một chấm sáng nhỏ bé khi được quan sát từ các hành tinh khác trong vũ trụ.