
Ghẹ đỏ giá rẻ giật mình 'đổ bộ' chợ, cửa hàng hải sản
Trong lúc giá ghẹ xanh đang giữ mức giá từ 500.000 - 750.000 đồng/kg thì ghẹ đỏ giá chỉ từ 160.000 đồng/kg.
Trong lúc giá ghẹ xanh đang giữ mức giá từ 500.000 - 750.000 đồng/kg thì ghẹ đỏ giá chỉ từ 160.000 đồng/kg.
Tôm hùm xanh hiện đang ở mức giá rẻ nhất trong vòng 2 năm trở lại đây, thấp nhất chỉ 580.000 đồng/kg.
Cua nâu Ireland hay còn gọi là cua “siêu gạch” bay về Việt Nam qua đường hàng không và hiện được rao bán với giá còn rẻ hơn cua nội địa.
Giá hải sản tại một số nơi ở TP.HCM tăng đến 20-30% so với đợt nghỉ lễ 30/4-1/5, có loại tăng gấp đôi.
Quán mì niêu hải sản ở Ô Quan Chưởng (Hoàn Kiếm, Hà Nội) ngày nào cũng bán hết khoảng hơn hai tạ mì tươi vì quá đông khách.
Ông Phan Thanh Liêm - Phó Chủ tịch UBND TP. Nha Trang (tỉnh Khánh Hoà) đã thông tin liên quan đến vụ hoá đơn hải sản 42,5 triệu đồng.
Mùa du lịch, các tiểu thương kinh doanh hải sản ở biển Sầm Sơn (Thanh Hóa) luôn đắt khách bởi nguồn hải sản phong phú, tươi ngon.
Những thói quen ăn hải sản có thể gây hại cho sức khỏe bạn cần tránh.
Viêm mũi dị ứng là hiện tượng mũi bị viêm, sưng tấy do dị ứng với các tác nhân trong và ngoài cơ thể.
Nhiều người cho rằng mắc COVID-19 cần kiêng ăn tôm vì sẽ gây ho, điều này có đúng?
Những phiên biển cuối năm của ngư dân miền Trung bội thu, tàu thuyền đầy khoang hải sản cập bờ mang theo niềm vui về một cái Tết đủ đầy.
Gần đây, nhiều cửa hàng đang rao bán cua lông đắt đỏ giá tiền triệu, nhưng nếu không cẩn thận kiểm tra, khách dễ bị đánh tráo bởi loại cua da giá bèo ở Việt Nam.
Mức giá cao chót vót khiến tôm hùm được coi là vua của các loại hải sản, bạn có biết vì sao cũng là tôm thôi mà nó lại đắt như vậy?
Gần đây, nhiều khách hàng săn mua ốc giác vàng với giá cả triệu đồng một con.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19 nên tỉnh Nghệ An đang tồn đọng số lượng lớn thủy hải sản.
Trước chủ trương đóng cửa cảng cá để phòng chống dịch của UBND tỉnh Quảng Ngãi, hàng trăm tấn hải sản của ngư dân khi cập vào bờ đang bị ứ đọng, không thể tiêu thụ.
Các mặt hàng hải sản đắt tiền tại Hà Nội đang giảm giá cực sốc nhưng vẫn vắng vẻ khách mua trong những ngày giãn cách xã hội.
Hải sản rớt giá do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 khiến những chuyến vươn khơi của ngư dân Quảng Ngãi thua lỗ, từ đó, không ít tàu cá nằm bờ chờ hết dịch.
Giá loại "cá" đắt nhất Nhật Bản này có lúc lên đến 35.000 USD, đắt hơn cả cá ngừ vây xanh và cao gấp đôi giá 1kg vàng cùng thời điểm đó.
Kiểm tra cơ sở chế biến cá, cảnh sát phát hiện thùng nhựa chứa loại hóa chất dùng trong công nghiệp dệt, có dòng cảnh báo: Gây bỏng da nặng, có hại nếu nuốt phải...
Với menu buffet lẩu 169 nghìn đồng/ người tại Ohcha, thực khách có thể thưởng thức gần 40 món ăn ngon hấp dẫn.
Hạn chế các món nội tạng, thịt đỏ, hải sản, rượu bia sẽ giúp người bị gout bớt nguy cơ trở nặng.
Thịt đỏ, hải sản, rượu bia là những loại thực phẩm có thể làm trầm trọng thêm tình trạng viêm, sưng.
Tại các chợ truyền thống Hà Nội, mồng 4 Tết, hàng hóa đầy ắp chợ, sức mua chưa cao nhưng hải sản tăng giá vẫn đắt khách, hoa tươi rẻ bằng nửa trước Tết.
Không ít đại gia Việt đã chi hàng trăm triệu, thậm chí cả tỷ đồng để mua quà biếu hay tậu những chậu cây cảnh độc nhất vô nhị chơi Tết Nguyên đán.
Về Việt Nam theo đường hàng không, các loại hải sản và trái cây nhập khẩu đều có giá tiền triệu/kg vào những ngày giáp Tết.
Sự bi hài của chuyện mua 1 kg cua biển phải trả tiền cho 6 lạng dây lại được xới lên khi hình ảnh dây buộc che kín cả con cua được đăng tải trên mạng xã hội.
Có rất nhiều thực phẩm bạn cần sử dụng thường xuyên vào mùa đông để tăng cường hệ miễn dịch và phòng ngừa cảm lạnh.
Nước dừa là thức uống mát lành, giải nhiệt cho mùa hè được nhiều người yêu thích, thế nhưng, bạn có đang uống nước dừa đúng cách?
Các cửa hàng hải sản đang rao bán cua Hoàng đế Alaska chỉ 1,2-1,4 triệu đồng/kg, dân giàu Hà Nội tranh thủ mua về ăn, thậm chí có người còn đặt cả chục con một lần.