
Lần đầu tiên Việt Nam lọt top 20 nước thu hút FDI nhiều nhất thế giới
Theo báo cáo đầu tư 2021 của Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), với 16 tỷ USD năm 2020, Việt Nam lọt top 20 nước thu hút FDI nhất thế giới.
Theo báo cáo đầu tư 2021 của Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), với 16 tỷ USD năm 2020, Việt Nam lọt top 20 nước thu hút FDI nhất thế giới.
Trong 5 tháng đầu năm 2021, Việt Nam thu hút gần 14 tỷ USD vốn FDI, tăng 0,8% so với cùng kỳ năm 2020.
Trong quý I/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài vào bất động sản tăng cao hơn cùng kỳ năm 2020 là 15,56%.
Trong 3 tháng đầu năm, nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư Việt Nam vào 17 ngành-lĩnh vực khác nhau.
Điểm mấu chốt để thúc đẩy xuất khẩu năm 2021 là nhìn thẳng vào những hạn chế, tồn tại để kịp thời khắc phục và tận dụng các cơ hội đang rộng mở.
Việc những tập đoàn lớn của nước ngoài chọn Việt Nam làm “bến đỗ” đặt ra yêu cầu mới là phải tham gia vào phân khúc có giá trị gia tăng cao hơn.
Thu hút vốn đầu tư FDI trong 2021 sẽ khởi sắc nhờ các FTAs và hoạt động sản xuất hồi phục.
Nhiều doanh nghiệp FDI luôn báo lỗ, lỗ liên tục nhiều năm nhưng vẫn đầu tư, mở rộng sản xuất, doanh thu các năm đều tăng, gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước.
Với tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hơn 44%, hiện ngành sản xuất, kinh doanh ô tô, xe máy có lợi nhuận cao nhất tại Việt Nam.
Kết quả báo cáo tài chính năm 2019 của Bộ Tài chính cho biết, Formosa Hà Tĩnh lỗ hơn 11.500 tỉ đồng.
Trong 10 tháng năm 2020, các khu công nghiệp, khu kinh tế thu hút được 591 dự án FDI với số vốn đăng ký mới và tăng thêm đạt khoảng 8,3 tỷ USD.
Theo số liệu của Liên hợp quốc, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên quy mô toàn cầu đã giảm gần một nửa chỉ trong 6 tháng đầu năm 2020.
Những thành công khá ấn tượng và vị thế ngày càng lớn mạnh đang giúp Việt Nam trở thành điểm đến của các nhà đầu tư Nhật, Hàn.
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) vừa tổ chức lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với Hiệp hội Thương mại và Công nghiệp Hàn Quốc tại TPHCM (Kocham).
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết đang nghiên cứu các gói chính sách "may đo" để thu hút FDI, tức là mỗi doanh nghiệp, dòng vốn đầu tư sẽ có cơ chế, chính sách riêng.
Đây là số liệu ghi nhận trong báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tình hình vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam 8 tháng đầu năm 2020.
Vốn FDI tỷ đô đổ về KCN Bình Dương thu hút mạnh nguồn lao động nhập cư với nhu cầu nhà ở tăng cao giúp căn hộ trở thành nơi đầu tư sinh lời hiệu quả tại Bình Dương.
Những nỗ lực hội nhập của Việt Nam tạo ra cơ hội mới cho phát triển kinh tế, đồng thời đặt ra thách thức đòi hỏi đổi mới chính sách và cơ chế để thu hút nhà đầu tư.
Dù vốn FDI có dấu hiệu chững lại do COVID-19, song theo các chuyên gia, Việt Nam sẽ đón làn sóng đầu tư mới sau đại dịch nếu cạnh tranh được với những điểm đến khác.
Phó thủ tướng Phạm Bình Minh là Tổ trưởng Tổ công tác thúc đẩy hợp tác đầu tư nước ngoài, tổ phó là Bộ trưởng và Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Hoạt động "chuyển lãi thành lỗ" của các doanh nghiệp FDI khiến ngân sách thất thu hàng chục nghìn tỷ trong nhiều năm qua, theo Kiểm toán Nhà nước.
VietinBank đã và đang có sự chuyển đổi lớn để đóng góp vào công cuộc đón đầu làn sóng đầu tư nước ngoài mới vào Việt Nam.
Chuyên gia kinh tế của LHQ dự đoán, FDI toàn cầu có thể giảm tới 15% do bùng phát của Covid-19.
VietinBank là ngân hàng tiên phong xúc tiến hợp tác, phục vụ các dịch vụ, tăng trưởng tín dụng ổn định với nhóm khách hàng có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên năm 2019 (VBF) diễn ra sáng nay 10/1, ông Nobufumi Miura - Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam (JCCI) đề cập đến vấn đề rất “nóng” ở Việt Nam là ô nhiễm không khí.
Trong 11 tháng năm 2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 31,8 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ.
Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam nhấn mạnh đến cụm từ "hợp tác đầu tư" thay vì "kêu gọi đầu tư" trong nghị quyết của Bộ Chính trị.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch Đầu tư), trong 8 tháng, vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước ngoài đạt 22,63 tỷ USD.
Nhóm hàng thâm dụng lao động, nhóm hàng chế biến, giao thương trong khu vực và nhóm hàng sáng tạo toàn cầu sẽ thu hút đầu tư trong tương lai.
Tính đến tháng 5/2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của FDI đạt 16,74 tỷ USD, tăng 69,1% so với cùng kỳ năm ngoái.