
EVN lỗ 31.000 tỷ đồng: Chủ tịch 'siêu' uỷ ban nói gì?
Chủ tịch Uỷ ban quản lý vốn Nhà nước Nguyễn Hoàng Anh chia sẻ với những khó khăn của EVN khi chi phí đầu vào tăng nhưng giá bán điện không tăng.
Chủ tịch Uỷ ban quản lý vốn Nhà nước Nguyễn Hoàng Anh chia sẻ với những khó khăn của EVN khi chi phí đầu vào tăng nhưng giá bán điện không tăng.
EVN kiến nghị áp dụng cơ chế thị trường cho giá điện, tức là khi các yếu tố đầu vào tăng thì giá điện tăng và ngược lại, đề xuất này đã khiến dư luận quan tâm.
EVN mới đây cho biết, năm 2022, tập đoàn có thể lỗ tới hơn 64.000 tỷ đồng, điều này khiến nhiều người lo giá điện tăng trong thời gian tới.
Thông tin EVN có thể được tự quyết tăng giá điện khiến các lãnh đạo doanh nghiệp lo lắng tới đây giá điện tăng nhiều hơn giảm, gây khó cho nỗ lực hồi phục.
Chuyên gia e ngại ngành điện vốn đã độc quyền, nay nếu lại được tự quyết tăng giá điện thì sự độc quyền càng tăng thêm.
Trong đề án quy hoạch điện phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050, Bộ Công Thương cho biết giá điện bình quân tăng 1.860 - 2.200 đồng/kWh.
Dự thảo về việc EVN được chủ động quyết định tăng giá bán điện bình quân nếu thông số đầu vào tăng 1 – 5% khiến nhiều người dân bất ngờ và không đồng tình.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) khuyến cáo người dân, các cơ quan chú ý sử dụng điện khi công suất tiêu thụ tăng vọt những ngày qua.
Nắng nóng khắc nghiệt khiến nhu cầu sử dụng các thiết bị làm mát như điều hòa nhiệt độ tăng rất cao, dẫn tới nguy cơ tiềm ẩn xảy ra sự cố lưới điện.
Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội kiến nghị xây dựng biểu giá điện lấy ý kiến người dân để lựa chọn phương án phù hợp.
Cục Điều tiết điện lực tiếp tục xin ý kiến cho phương án thứ nhất về cải tiến giá điện bậc thang và rút đề xuất để người dân chọn điện một giá hay điện bậc thang.
Bộ Công Thương đẩy nhanh việc hoàn thiện sửa biểu giá điện bậc thang, bên cạnh phương án 5 bậc thang, Bộ cũng tính thêm phương án một giá để người dân lựa chọn.
Theo PGS.TS Ngô Trí Long, những trường hợp ghi sai số điện liên tiếp bị phát hiện gần đây do EVN buông lỏng quản lý, dẫn đến sai sót đáng tiếc.
Trước thực tế hoá đơn liên tục tăng cao, nhiều ý kiến hoài nghi liệu có tác động ngoại lực để điều chỉnh số điện trên công tơ?
Với chi phí tăng thêm của ngành điện quá lớn, giá mặt hàng này có thể sẽ được điều chỉnh vào năm sau.
Sau nhiều góp ý, Biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt vẫn được Bộ Công Thương chia làm 6 bậc như cũ. Bậc thấp nhất là 0-50 “số điện”, bậc cao nhất là từ 401 “số điện” trở lên người dùng trên 400 số điện/tháng sẽ chịu mức giá cao hơn nhiều, là 2.701 đồng/số điện, tức gần gấp đôi so với bậc thấp nhất.
EVN lãi tổng cộng hơn 2.600 tỷ đồng trong năm 2016, nhưng vì sao giá điện vẫn tăng?
''Tình hình ngân sách hiện tại không khả quan, năm qua EVN lại báo lỗ nên việc tăng giá hoàn toàn có khả năng xảy ra''.
Giá điện từ nay đến cuối năm thế nào khi EVN kêu lỗ khủng là câu hỏi được nhiều người đặt ra khi lo sợ giá điện từ nay đến cuối năm sẽ tăng
(VTC News) - Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) chính thức lên tiếng lý giải nguyên nhân giá điện tăng từ ngày 16/3 tới.