
Luận án kém chất lượng: Hội đồng khoa học quá cả nể, xuề xoà?
Luận án tiến sĩ bị chê không xứng tầm, kém chất lượng, nhiều người băn khoăn liệu quy trình thẩm định của các hội đồng khoa học quá dễ dàng?
Luận án tiến sĩ bị chê không xứng tầm, kém chất lượng, nhiều người băn khoăn liệu quy trình thẩm định của các hội đồng khoa học quá dễ dàng?
Theo GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, ĐH Quốc gia Hà Nội, nếu buông lỏng quản lý sẽ có những lớp tiến sĩ kém chất lượng, tình trạng nhân bản tiến sĩ diễn ra ngày càng mạnh.
Với hàng loạt yêu cầu khắt khe về mặt học thuật, nhiều nghiên cứu sinh ở nước ngoài phải bỏ cuộc trước khi chạm vào tấm bằng tiến sĩ.
Sản phẩm khoa học cần những chuẩn mực nhất định chứ không thể “bình dân hóa” như nghiên cứu phát triển cầu lông và nhiều đề tài khác.
Không chỉ luận án phát triển cầu lông, nhiều tiến sĩ khác còn nghiên cứu về tập yoga, bóng rổ, cử tạ... khiến các chuyên gia bất ngờ vì "tưởng đùa mà hóa thật".
Vụ trưởng Vụ giáo dục đại học (Bộ GD&ĐT) lên tiếng trước những thông tin phản ánh về một số đề tài luận án tiến sĩ gây tranh cãi.
Bộ GD&ĐT vừa gửi báo cáo lên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội về quy chế đào tạo tiến sĩ mới.
Quy định về chuẩn đầu ra đào tạo đại học, thời gian và hình thức đào tạo trình độ tiến sĩ là những chính sách quan trọng có hiệu lực từ tháng 8/2021.
Theo quy chế mới, nghiên cứu sinh được công nhận trúng tuyển vào năm 2017, 2018, 2019, 2020 tới đây sẽ tốt nghiệp mà không cần bài báo quốc tế gây nhiều tranh cãi.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, ĐH Quốc gia Hà Nội chỉ ra 4 điểm tiên quyết để quy chế đào tạo tiến sĩ năm 2021 cải tiến hơn và kế thừa những điểm tiến bộ của quy chế 2017.
GS Ngô Việt Trung cho rằng, quy chế mới như giấy thông hành để đào tạo ra các tiến sĩ chất lượng kém.
Văn phòng Chính phủ vừa có công văn gửi Bộ GD&ĐT thông báo ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ mới.
Việc nới lỏng, "hạ chuẩn" trong đào tạo tiến sĩ sẽ góp phần gia tăng số lượng tiến sĩ mỗi năm nhưng về chất lượng thì khó có thể tăng lên.
Các chuyên gia tranh luận về quy định chuẩn ngoại ngữ mới trong tuyển sinh và đào tạo bậc tiến sĩ vừa được Bộ GD&ĐT sửa đổi, ban hành mới đây.
TS Trần Lê Hưng cho rằng, nếu Việt Nam muốn hòa nhập với thế giới thì cần có chuẩn đầu ra trong đào tạo bậc tiến sĩ ở mức chuẩn như quốc tế.
Đại diện Bộ GD&ĐT lên tiếng trước tranh cãi về quy chế đào tạo tiến sĩ mới ban hành đang hạ chuẩn đầu vào và đầu ra.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức cho rằng, việc hạ chuẩn đầu ra theo quy chế đào tạo tiến sĩ mới là lạc hậu, quay trở về như quy chế tiến sĩ cách đây hơn 20 năm về trước.
Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ mới vừa được Bộ GD&ĐT ban hành có nhiều điều chỉnh, tăng cường tính liêm chính, học thật và nghiên cứu thật.
Cả nước có 74 cơ sở giáo dục đại học đủ điều kiện tham gia đào tạo trình độ tiến sĩ và 3 cơ sở đào tạo trình độ thạc sĩ theo đề án 89 của Chính phủ.
Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM vừa khai giảng chương trình Tiến sĩ quốc tế (PhD) đầu tiên tại Việt Nam.
Các chuyên gia đề nghị xem xét lại tư cách của nghiên cứu sinh, tiến sĩ sử dụng văn bằng 2 ngôn ngữ Anh giả do Đại học Đông Đô cấp.
Đoàn Thanh tra Chính phủ sẽ thanh tra công tác quản lý tài chính, thực hiện các dự án đầu tư, đào tạo, cấp bằng thạc sĩ, tiến sĩ của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội VN.
Việc đào tạo tiến sĩ ở Mỹ rất khắt khe khi chỉ 70% học viên đủ điều kiện nhận bằng, vì vậy, họ có mức thu nhập khá cao, có thể lên đến 500.000 USD/năm.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Phùng Xuân Nhạ đã phân trần về dự thảo đề án chi 12.000 tỷ đồng đào tạo thêm 9.000 tiến sĩ đang gây tranh cãi.
TS Lương Hoài Nam cho rằng Có những tiến sĩ cả đời không viết bài báo nào, trừ mấy bài báo bắt buộc phải có để được bảo vệ luận án.
Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đã có giải thích cụ thể xung quanh đề án chi 12.000 tỷ đồng đào tạo thêm 9.000 tiến sĩ đến năm 2025.
Nguyên Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội Võ Khánh Vinh từng khẳng định, học viện này có thể đào tạo 350 tiến sỹ/năm.
Một giáo sư phải hướng dẫn đồng thời 12 nghiên cứu sinh, học viện tự in phôi bằng, sổ cấp phát văn bằng có hiện tượng tẩy xóa, sửa chữa... là hàng loạt sai phạm nghiêm trọng trong quá trình đào tạo tiến sỹ, thạc sỹ ở Học viện Khoa học Xã hội.
Hàng loạt sai phạm đã được Thanh tra Bộ GD-ĐT chỉ ra về hoạt động đào tạo tại Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam.
Bộ GD-ĐT vừa công bố quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ trong đó đưa ra nhiều quy định chặt chẽ về điều kiện tuyển sinh, người hướng dẫn cũng như điều kiện bảo vệ luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh (NCS)