
ASEAN họp bàn về Myanmar trong hôm nay
Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN sẽ tổ chức một phiên họp đặc biệt theo hình thức trực tuyến với đại diện của chính phủ quân sự Myanmar vào chiều nay (2/3).
Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN sẽ tổ chức một phiên họp đặc biệt theo hình thức trực tuyến với đại diện của chính phủ quân sự Myanmar vào chiều nay (2/3).
Đại sứ Myanmar tại Liên hợp quốc hôm 27/2 cho biết sẽ tiếp tục “chiến đấu” sau khi chính quyền quân sự sa thải ông vì “phản bội đất nước”.
Đài truyền hình nhà nước Myanmar đưa tin Đại sứ Liên hợp quốc Kyaw Moe Tun bị sa thải vì đã "phản bội đất nước' khi phát biểu chỉ trích chính quyền quân sự.
Hai người thiệt mạng ở Mandalay - thành phố lớn thứ hai của Myanmar hôm 20/2 khi cảnh sát nổ súng giải tán đám đông biểu tình phản đối cuộc đảo chính của quân đội.
Đám đông biểu tình tập trung về Yangon, bày tỏ sự thương tiếc trước cái chết của cô gái 20 tuổi vì trúng đạn khi phản đối quân đội kiểm soát chính phủ.
Các hacker (tin tặc) ở Myanmar đã tấn công vào các trang web quan trọng của nhà nước, bao gồm cả trang tuyên truyền của quân đội.
Các nước chỉ trích khi quân đội cáo buộc tội danh mới với nhà lãnh đạo dân sự Aung San Suu Kyi, trong khi Internet bị cắt ngày thứ 3 liên tiếp.
Trung Quốc khẳng định cuộc đảo chính hôm 1/2 là vấn đề nội bộ của Myanmar, nhưng Bắc Kinh đang nỗ lực để thúc đẩy đưa quốc gia Đông Nam Á trở lại bình thường.
Hơn 23.000 tù nhân đã được chính quyền quân sự Myanmar ân xá, bước đi nhằm xoa dịu dư luận trong bối cảnh biểu tình chống cuộc binh biến dâng cao.
Cảnh sát Myanmar dùng đạn cao su và hơi cay để giải tán đám đông biểu tình phản đối đảo chính ở thủ đô Naypyidaw.
Đồng thời, Tổng Tư lệnh quân đội Myanmar cũng kêu gọi công chúng ưu tiên sự thật thay vì hành động theo cảm tính.
Truyền hình nhà nước Myanmar nói công chúng nước này không chấp nhận các hành vi sai trái vô pháp và những người vi phạm cần bị "ngăn chặn hoặc loại bỏ".
Nhà sử học Thant Myint U, cháu trai của cựu Tổng thư ký Liên Hợp Quốc U Thant, nói sự kiện hôm 1/2 đã đẩy Myanmar vào một "tương lai rất khác".
Nhà Trắng hôm 3/2 cho biết Mỹ coi việc giải quyết cuộc đảo chính ở Myanmar là ưu tiên và Washington đang xem xét các biện pháp trừng phạt quốc gia Đông Nam Á.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 3/2 bác bỏ thông tin cho rằng họ ủng hộ hoặc "đồng ý ngầm" cho cuộc đảo chính quân sự hai ngày trước ở nước láng giềng Myanmar.
Quân đội Myanmar cũng đã khôi phục hoạt động của dịch vụ internet đồng thời đặt ra những ưu tiên giải quyết thách thức cho đất nước trong giai đoạn hiện nay.
Nhiều nhà quan sát phương Tây bất ngờ với cuộc chính biến tại Myanmar, mặc dù có nhiều dấu hiệu rõ ràng về xung đột trước đó.
Tổng Tư lệnh Myanmar, Tướng Min Aung Hlaing khẳng định việc quân đội lật đổ chính phủ của bà Aung San Suu Kyi là không thể tránh khỏi.
Cuộc đảo chính không đổ máu hôm 1/2 ở Myanmar kết thúc một thập kỷ nắm quyền của chính quyền dân sự, đánh dấu sự trở lại của phe quân đội.
Quân đội Myanmar tiến hành đảo chính, nắm quyền kiểm soát đất nước vào sáng ngày 1/2.
Cả hai bên trong cuộc chính biến ở Myanmar hôm 1/2 đều có quan hệ gần gũi với Bắc Kinh, theo nguồn tin quân sự của SCMP.
Tổng thống Mỹ Joe Biden lên án đảo chính quân sự diễn ra ở Myanmar, kêu gọi xem xét lại chính sách trừng phạt của Mỹ và phản ứng phối hợp của cộng đồng quốc tế.
Quân đội Myanmar thông báo sa thải 24 bộ trưởng và thứ trưởng trong chính quyền của bà Aung San Suu Kyi.
Việt Nam mong muốn Myanmar sớm ổn định tình hình để xây dựng và phát triển đất nước, vì hòa bình, ổn định, hợp tác ở khu vực.
Cộng đồng quốc tế đang hồi hộp dõi theo tín hiệu từ người đứng đầu quân đội Myanmar, Tướng Min Aung Hlaing, sau cuộc chính biến gây chấn động vào rạng sáng 1/2.
Bộ trưởng Y tế Myanmar hôm 1/2 cho biết sẽ rời chức vụ của mình vì "tình hình đang phát triển" trong nước sau cuộc đảo chính của quân đội.
Chiều 1/2, bên ngoài Đại sứ quán Myanmar ở Bangkok, Thái Lan, hàng nghìn người Myanmar biểu tình phản đối việc quân đội bắt giữ bà Aung San Suu Kyi.
Đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ (NLD) cầm quyền cho biết lãnh đạo đảng này, bà Aung San Suu Kyi kêu gọi người dân không chấp nhận cuộc đảo chính của quân đội.
Quân đội Myanmar tuyên bố cuộc bầu cử mới của nước này sẽ được tổ chức sau khi tình trạng khẩn cấp kéo dài một năm kết thúc.
Quân đội Myanmar hôm 1/2 tuyên bố tình trạng khẩn cấp và sẽ kiểm soát Myanmar trong một năm, sau khi bắt giữ cố vấn nhà nước Aung San Suu Kyi.