
Ảnh: Người Hà Nội đội mưa dự lễ Vu lan ở chùa Phúc Khánh
Dù trời mưa lớn, nhiều người vẫn có mặt tại chùa Phúc Khánh (Hà Nội) để dự lễ Vu lan, tỏ lòng thành kính, hiếu thuận với đấng sinh thành và các bậc tiền nhân.
Dù trời mưa lớn, nhiều người vẫn có mặt tại chùa Phúc Khánh (Hà Nội) để dự lễ Vu lan, tỏ lòng thành kính, hiếu thuận với đấng sinh thành và các bậc tiền nhân.
Tối 15/2 (Rằm tháng Giêng), nhiều người vẫn đổ về Tổ đình Phúc Khánh ở quận Đống Đa (Hà Nội) để tham dự đại lễ cầu an.
Trái ngược với không khí đông đúc mọi năm, ngày Rằm tháng Giêng năm nay các đền, chùa lớn ở Hà Nội đều vắng vẻ.
Chùa Phúc Khánh (Hà Nội) đã thông báo về việc tổ chức lễ cầu an dịp Rằm tháng Giêng theo hình thức trực tuyến nhưng hàng trăm người dân vẫn đứng ở ngoài vái vọng.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, năm nay chùa Phúc Khánh đã 'đóng cửa then cài' tổ chức đại lễ cầu an theo hình thức trực tuyến, người dân đành vái vọng từ bên ngoài.
Nhiều người dân có mặt tại chùa Phúc Khánh (Hà Nội) để vái vọng, theo dõi cầu an trực tuyến cúng Rằm tháng Giêng.
Do dịch COVID-19, chùa Phúc Khánh (Hà Nội) tổ chức cầu an theo hình thức trực tuyến vào ngày Rằm tháng Giêng.
Chiều 1/9, chùa Phúc Khánh thông báo đóng cửa để phòng chống dịch COVID-19 và làm lễ Vu lan báo hiếu trên mạng xã hội facebook.
Tối 30/1 (tức 6/1 âm lịch), đại lễ cầu an năm 2020 tại chùa Phúc Khánh (Hà Nội) diễn ra trang nghiêm, không còn cảnh "biển người" ngồi tràn lòng đường.
Đại diện Chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) cho rằng 150 nghìn đồng phí thu tiền làm lễ giải hạn là tiền phục vụ, giấy sớ, dầu đèn cho phật tử trong 12 tháng trong một năm.
Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu - phó chủ tịch thường trực hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam - cho biết như vậy trong cuộc trò chuyện với Tuổi Trẻ.
Cúng sao giải hạn trái với giáo lý đạo Phật, nhưng đang bùng phát ở các chùa chiền vào dịp năm mới.
Đại diện Chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) cho rằng 150 nghìn đồng phí thu tiền làm lễ giải hạn là tiền phục vụ, giấy sớ, dầu đèn cho phật tử trong 12 tháng trong một năm.
Tối 18/2 (tức 14 tháng Giêng âm lịch), hàng nghìn người dân tràn kín lòng đường, xì xụp vái vọng trước chùa Phúc Khánh (Hà Nội) làm lễ cầu an dịp đầu năm.
Hàng ngàn người đến tham dự buổi lễ Cầu an tại chùa Phúc Khánh muốn đi vào phía trong làm lễ nhưng bị lực lượng chức năng chặn lại vì phía bên trong ngồi chật kín.
Hàng ngàn người dân chen lấn, xô đẩy, đè lên nhau tranh cướp lộc sau Đại lễ Cầu an tại chùa Phúc Khánh.
Dân Thủ đô mang chiếu xếp chỗ, ăn bánh mì chống đói chờ đại lễ Cầu an tại chùa Phúc Khánh tối 14 tháng Giêng.
Đại lễ Cầu an tại Tổ đình Phúc Khánh thu hút rất đông người dân đến tham dự nên từ rất sớm, lực lượng chức năng được điều động đến phân luồng giao thông và đảm bảo an ninh tại khu vực.
Hàng nghìn người có mặt tại Tổ đình Phúc Khánh trên phố Tây Sơn (Đống Đa – Hà Nội) để tham dự Đại Lễ Cầu An lớn nhất năm được tổ chức thường niên vào ngày 14 tháng giêng Âm lịch.
Trong khi Phật giáo đã và đang ra sức bài trừ mê tín dị đoan, trong đó có dâng sao giải hạn, một số ngôi chùa lại tổ chức cho người dân thực hiện.
Tối 23/2, cả nghìn người dân và phật tử đổ về phố Tây Sơn đoạn trước cửa chùa Phúc Khánh (Hà Nội) đứng, ngồi nghe sư thầy tụng kinh làm lễ giải hạn.
Bất chấp cái lạnh 16 độ C, hàng nghìn phật tử và khách thập phương vẫn đổ về chùa Phúc Khánh chiều và tối 23/2 để dự lễ khoá sao La Hầu cho bản thân và người thân trong gia đình.
Chiều 14/2, dòng người đổ về chùa Phúc Khánh dự lễ giải hạn sao Kế Đô rất đông, tràn cả ra đường nhưng không còn cảnh chen lấn, ồn ào như trước.
Tối 14/2, tổ đình Phúc Khánh, quận Đống Đa, Hà Nội làm lễ giải hạn sao Kế đô thu hút hàng nghìn người đến dự.
Tối nay, ngay trước ngày rằm tháng Giêng, "biển người" đổ về chùa Phúc Khánh quận Đống Đa, Hà Nội dự lễ cầu bình an.
Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm cho rằng, không thể cầu xin bất cứ ai nhằm giải nghiệp cho mình, ngoại trừ nỗ lực chuyển nghiệp của tự thân.
Giáo lý nhà Phật không đề cập đến việc cúng sao có thể giải hạn; theo Kinh Phật, không có vị thần thánh nào gây vận hạn cho con người, tất cả là do con người tạo ra, "gieo nhân nào gặt quả nấy".
Dòng người đổ về chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) dự lễ cúng giải hạn sao La Hầu ngày 8 tháng giêng kéo dài hàng trăm mét, từ sân chùa ra khu vực quanh cầu vượt Ngã Tư Sở.
Là nơi thực hiện nghi lễ dâng sao giải hạn nổi tiếng ở Hà Nội, chùa Phúc Khánh những ngày đầu năm mới đón rất đông người dân tới lễ Phật, đăng ký giải hạn cho bản thân và gia đình.
cứ vào ngày rằm, đặc biệt là rằm tháng giêng, rằm tháng bảy, những ngày tổ chức giải hạn... thì chùa Phúc Khánh lại thu hút cả triệu người tới lễ bái.