
Chuyện của người 'bê tông hóa' rác thải nhựa thành vật dụng đẹp mắt
Từ các loại rác thải khó tiêu hủy như nhựa, ni-lông..., ông Nguyễn Văn Xuân (63 tuổi, trú tại tỉnh Khánh Hòa) đã “bê tông hóa” thành những vật dụng hữu ích, đẹp mắt.
Từ các loại rác thải khó tiêu hủy như nhựa, ni-lông..., ông Nguyễn Văn Xuân (63 tuổi, trú tại tỉnh Khánh Hòa) đã “bê tông hóa” thành những vật dụng hữu ích, đẹp mắt.
Robot MARM di chuyển linh hoạt ngoài tàu vũ trụ nhờ phần đế giống xương chậu có thể xoay được và ba chi có khớp nối.
Chỉ học hết lớp 5, chưa qua một trường lớp đào tạo nào về cơ khí, nhưng ông Vũ Văn Dung đã chế tạo được hàng chục loại máy phục vụ nông nghiệp.
Các sinh viên của Đại học Leeds (Anh) chế tạo thành công hai chú chó robot và mô phỏng hành động làm bánh mì kẹp thịt với động tác điêu luyện.
Từ một thợ sửa xe máy, anh Tạ Đình Huy (Chương Mỹ, Hà Nội) đã tự nghiên cứu chế ra máy nông nghiệp đa chức năng được điều khiển từ xa.
Từ một nam sinh nghiện game, Võ Hoàng Hiếu (20 tuổi, Hà Nội) chế tạo ra hàng trăm chiếc máy bay mô hình điều khiển từ xa.
Bản 'độ' của chiếc iPhone 13 Pro Max do một kỹ sư Trung Quốc thực hiện được nâng cấp cả hiệu năng và pin.
"Chú chim" này chính là bằng chứng cho thấy với một chút sáng tạo, không gì có thể ngăn được đam mê.
Đại học Bristol của Anh phát triển thành công một robot có thể vỗ cánh và tạo ra nhiều năng lượng hơn so với côn trùng có cùng kích thước.
Hãy gạt đi những chiếc xe nhàm chán mà bạn thường gặp trên đường, cùng ngắm bộ siêu tập xế độc nhất vô nhị này để thấy sức sáng tạo của hội yêu xe lợi hại thế nào.
Đâu cần phải có tiền mới tậu được cho riêng mình chiếc xế chất chơi.
Dự án “Cánh tay robot cho người khuyết tật liệt cơ tay toàn phần” của Đức Linh và Đức An ở Bắc Ninh đoạt giải ba Hội thi Khoa học Kỹ thuật quốc tế 2021.
Có lẽ các kỹ sư chuyên nghiệp cũng phải chào thua sự sáng tạo của những người thợ không chuyên này.
Promobot, công ty sản xuất robot của Nga, mở một phòng ban để thiết kế ngoại hình cho robot hình người bằng cách sử dụng mô hình 3D.
Bánh xe đạp kết cấu theo hình răng cưa, giúp xe chạy bon bon trên băng mà không gặp trở ngại nào.
Nhóm học sinh đam mê nghiên cứu khoa học của trường THPT số 1 thành phố Lào Cai sau thời gian ngắn chế tạo thành công chiếc máy ATM.
Máy lấy tơ sen đầu tiên Việt Nam vừa giành giải Nhất cuộc thi 'Sáng tạo trẻ Bách khoa' năm 2019.
Sau 18 tháng bắt tay vào việc chế tạo, Jujun Junaedi (42 tuổi, đến từ Sukabumi, Indonesia) chi khoảng 2.100 USD cho chiếc máy bay trực thăng của mình.
Xe dùng 2 động cơ và hệ thống cảm biến, người dùng chỉ cần nghiêng đầu sang hướng cần đi, xe sẽ tự di chuyển theo.
Một nhóm lão nông ở cù lao Phú Tân (xã Hòa Lạc, H.Phú Tân, An Giang) đã góp tiền làm ra 2 chiếc xe phòng cháy chữa cháy để kịp thời cứu giúp dân.
Quạt trần công nghiệp được TOMEXCO thiết kế dựa trên nguyên tắc khí động học, dẫn chuyển khối lượng lớn không khí đi từ trên cao xuống sàn nhà với tốc độ thấp giúp tạo ra luồng gió tự nhiên tác động trên da, làm cho người làm việc tại khu vực có quạt có cảm giác mát lạnh và thỏa mái hơn nhiều so với gió được thổi từ quạt thông gió thông thường hoặc máy điều hòa mà lại tiết kiệm điện năng.
Chỉ với 10 triệu đồng, ông Nguyễn Văn Việt ở Vĩnh Long chế tạo thành công chiếc xe đạp chạy bằng động cơ máy cắt cỏ độc nhất vô nhị, có thể đạt vận tốc tới 40 km/h.
Chiều 19/10, tại Hà Nội, hội thảo “Kết nối công nghệ tăng cường giao thương Việt Nam – Hàn Quốc” nằm trong khuôn khổ Diễn đàn giao lưu hợp tác kinh tế Hội đàm xuất khẩu Việt Nam – Hàn Quốc đã diễn ra.
Với niềm đam mê chế tạo cũng như mong muốn phụ giúp cha mẹ trong hoạt động sản xuất, chàng trai Nguyễn Quốc Toản (SN 2000, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam) đã chế tạo thành công chiếc máy gieo hạt tích hợp đến 4 chức năng.
Để khắc phục những khó khăn khi thu hoạch tại những cánh đồng ngập úng, sình lầy, ông Thái Văn Hường (xóm 9A, xã Hưng Long, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An) đã chế tạo máy gặt lúa kiểu mới góp phần giảm chi phí và công sức lao động cho người nông dân trong mùa thu hoạch.
Mới chỉ học hết lớp 4, chưa qua một trường lớp đào tạo chuyên nghiệp nào về cơ khí nhưng anh Hoàng Văn Chủ, người Nùng (SN 1980, thôn Pác Cáp, xã Hoàng Đồng, Lạng Sơn) đã tự mày mò, chế tạo ra chiếc máy thái đa năng vừa có thể thái rau củ quả, tẽ ngô, quạt thóc và bơm nước.
Mới chỉ học hết lớp 7 và chưa qua bất kì một trường lớp cơ khí chuyên nghiệp nào, anh Hà Văn Hồng (thôn 12, xã Tân Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) đã chế tạo thành công chiếc máy bừa điều khiển từ xa, góp phần giải phóng sức lao động cho người nông dân trong hoạt động sản xuất.
Để giảm bớt vất vả trong khâu băm cỏ chăn nuôi bò cũng như tránh lãng phí cỏ, anh Nguyễn Văn Xưởng (SN 1976, ở thôn 1, xã Đạ Ròn, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) đã chế tạo thành công chiếc máy băm cỏ có công suất lớn, góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất.
Với niềm đam mê chế tạo và kiến thức đã học tại trường, chàng sinh viên trẻ đến từ trường Đại học Công nghiệp 4 TP.HCM, Trương Công Hoàng đã chế tạo thành công máy bóc vỏ trứng tự động với công suất 3000 quả mỗi giờ.
Tuy mới chỉ học hết lớp 9 và không qua bất kỳ một trường lớp đào tạo chuyên nghiệp nào nhưng ông Quynh đã tự chế ra hàng loạt loại máy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.