
Bộ Tư lệnh LHQ: Hàn Quốc và Triều Tiên vi phạm hiệp định đình chiến
Bộ Tư lệnh Liên Hợp Quốc (UNC) ngày 26/1 cho biết cả Triều Tiên và Hàn Quốc đã vi phạm thỏa thuận đình chiến trong một hoạt động quân sự vào tháng 12/2022.
Bộ Tư lệnh Liên Hợp Quốc (UNC) ngày 26/1 cho biết cả Triều Tiên và Hàn Quốc đã vi phạm thỏa thuận đình chiến trong một hoạt động quân sự vào tháng 12/2022.
Triều Tiên hôm 27/9 kêu gọi Hàn Quốc ngừng ngay hành vi vi phạm biên giới biển phía Tây của nước này khi tìm kiếm một quan chức bị bắn chết ở vùng hải giới.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc vừa nhất trí thông qua nghị quyết trừng phạt Triều Tiên mới do Triều Tiên tiếp tục thử nghiệm tên lửa đạn đạo.
Nằm cách biên giới liên Triều chỉ 120 km về phía nam, Căn cứ Humphreys có quy mô rất lớn và binh sỹ tại đây luôn sẵn sàng tấn công Triều Tiên bất cứ khi nào có lệnh.
Một trong những trọng tâm trong buổi trả lời báo giới ngày 14/12 của Tổng thống Nga Vladimir Putin là về vấn đề quan hệ quốc tế của Nga cũng như quan điểm của ông Putin về các vấn đề quốc tế nổi bật.
Ngày 8/12, truyền thông Triều Tiên đưa ra cảnh báo cứng rắn, trong đó nêu rõ hành động phong tỏa đường biển của Mỹ tương đương với hành động phát động chiến tranh.
Trong những tài liệu mới được giải mật gần đây tiết lộ rằng Mỹ đã lên kế hoạch tấn công Triều Tiên vào năm 1994.
Rạng sáng 29/11 theo giờ Việt Nam, Triều Tiên phóng thử tên lửa Hwasong-15, đây là loại tên lửa đạn đạo hoàn toàn mới do nước này tự phát triển.
Người dân tại thủ đô Bình Nhưỡng, Triều Tiên hò reo vui mừng sau khi nghe tin tên lửa Hwasong-15 được phóng thử thành công từ khu vực ngoại ô thành phố Pyongsong, tỉnh Nam Pyongan rạng sáng 29/11.
Rạng sáng 29/11, Triều Tiên thực hiện vụ thử tên lửa tại ngoại ô thành phố Pyongsong, tỉnh Nam Pyongang, chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un có mặt trực tiếp theo dõi và chỉ đạo vụ thử tên lửa này.
Truyền thông Triều Tiên công bố hình ảnh về vụ thử tên lửa rạng sáng 29/11 theo giờ Việt Nam, trước đó truyền thông nước này cho biết loại tên lửa được thử nghiệm là Hwasong-15
Rạng sáng 29/11, Triều Tiên thực hiện vụ phóng thử tên lửa, là quốc gia láng giềng của Triều Tiên, Trung Quốc lập tức đưa ra phản ứng về vụ việc này.
Sau buổi làm việc với người đồng cấp Nhật Bản ngày 24/11, Bộ trưởng Bộ ngoại giao Nga Sergey Lavrov tuyên bố rằng, Mỹ đang sử dụng Triều Tiên làm bình phong cho hoạt động đưa vũ khí vào các quốc gia trong khu vực Đông Á, trong đó có Hàn Quốc và Nhật Bản.
Một quân nhân Triều Tiên bị thương nặng liều mình vượt biên vào Hàn Quốc hôm 13/11, lý do quân nhân này liều mạng vượt biên chưa được làm rõ nhưng nhiều khả năng anh ta vượt biên vì động cơ kinh tế.
Các chuyên gia quốc tế nhận định có lý do đáng sợ ẩn chứa sau tuyên bố đưa Triều Tiên trở lại danh sách quốc gia tài trợ chủ nghĩa khủng bố của Tổng thống Mỹ ngày 20/11.
Trong ngày 13/11, khu vực biên giới liên Triều xảy ra 2 vụ vượt biên, trong đó có 1 người đàn ông Mỹ bị bắt giữ khi đang tìm cách vào Triều Tiên.
Mặc dù nhiều chuyên gia nhận định rằng Triều Tiên đã có phần phóng đại khi tuyên bố nước này có khả năng quân sự gần bằng Mỹ, song chuyên gia Evgeny Kim cho rằng lời tuyên bố này vẫn có tính hợp lý và Triều Tiên đủ sức đánh chìm tàu sân bay Mỹ.
Ở thời điểm hiện tại, không có bất cứ cuộc đàm phán nào giữa Mỹ và Triều Tiên, song quan chức Triều Tiên giấu tên tiết lộ thời điểm cuộc đàm phán này có thể diễn ra.
Rạng sáng 13/10 xảy ra trận động đất gần bãi thử hạt nhân Punggye-ri của Triều Tiên, nơi các nhà khoa học Trung Quốc từng cảnh báo sẽ sụp đổ nếu Triều Tiên tiếp tục thử hạt nhân tại bãi thử này.
Máy bay ném bom của Mỹ thực hiện chuyến bay nhằm mục đích răn đe Triều Tiên ở không phận quốc tế ngoài khơi bờ biển phía Đông nước này vào ngày 23/9, sau khi xảy ra vụ động đất gần bãi thử hạt nhân của Triều Tiên.
Đáp lại việc Triều Tiên phóng tên lửa qua lãnh thổ Nhật Bản rạng sáng 15/9 theo giờ Việt Nam, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đe dọa sẽ hủy diệt Triều Tiên.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Nga không công nhận Triều Tiên là quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân trong cuộc họp báo chung với người đồng cấp Hàn Quốc.
Thượng nghị sĩ Lindsey O. Graham đến từ Nam Carolina bày tỏ sự đồng tình với quan điểm của tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng chỉ có duy nhất các biện pháp ngoại giao mới có thể giải quyết căng thẳng với Triều Tiên.
Trong một cuộc họp báo được truyền hình trực tiếp ngày 5/9, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng Triều Tiên sẽ theo đuổi chương trình vũ khí hạt nhân nếu cảm thấy bị đe dọa, bất chấp các lệnh trừng phạt.
Căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên trong những ngày gần đây đang tăng lên nhanh chóng sau khi Triều Tiên phóng tên lửa qua lãnh thổ Nhật Bản ngày 29/8 và thử hạt nhân ngày 3/9, vậy quốc gia nào có thể đóng vai trò trung gian hòa giải trong cuộc khủng hoảng này?
Chiến lược gia quốc tế độc lập Andrew K.P. Leung nhận định Triều Tiên có lẽ không muốn chiến tranh xảy ra mà Bình Nhưỡng thử nghiệm tên lửa và hạt nhân với mục đích tìm kiếm một sự đảm bảo chắc chắn cho sự ổn định của mình.
Các tướng lĩnh quân đội Hàn Quốc tại thủ đô Seoul cho biết Triều Tiên đang cho thấy những dấu hiệu chuẩn bị cho đợt thử nghiệm phóng tên lửa mới, có thể là tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Bom nhiệt hạch là vũ khí hạt nhân thế hệ hai, sử dụng thiết kế kép gồm tầng sơ cấp là một quả bom phân hạch và tầng thứ cấp là nhiên liệu cho phản ứng nhiệt hạch.
Bom nhiệt hạch, hay còn được gọi là bom H sở hữu sức công phá khủng khiếp do cơ chế hoạt động đặc biệt của nó.
Chuyên gia trong lĩnh vực hạt nhân của Nga cho rằng Triều Tiên đang lừa thế giới khi không hề có bom nhiệt hạch như tuyên bố mà chỉ sử dụng thiết bị tăng cường sức công phá trong vụ thử sáng 3/9.