
Đức tính toán đến khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân giữa căng thẳng ở Ukraine
Nước Đức không sở hữu vũ khí hạt nhân nhưng họ có thể sẽ được giao trọng trách thực hiện tấn công hạt nhân nếu nổ ra một cuộc chiến giữa Nga và NATO.
Nước Đức không sở hữu vũ khí hạt nhân nhưng họ có thể sẽ được giao trọng trách thực hiện tấn công hạt nhân nếu nổ ra một cuộc chiến giữa Nga và NATO.
Hôm 10/10, ông Abdul Qadeer Khan, người đặt nền móng và thúc đẩy chương trình bom hạt nhân Pakistan, qua đời ở tuổi 85 sau thời gian dài chống chọi với bệnh tật.
Nam Phi là quốc gia duy nhất trên thế giới có khả năng tự chế tạo ra vũ khí hạt nhân, sau đó tự nguyện từ bỏ vì mục tiêu hòa bình, ổn định khu vực.
Cách đây 30 năm, Liên Xô đã tiến hành vụ thử nghiệm hạt nhân cuối cùng tại bãi thử Novaya Zemlya (Vật thể 700) vào tháng 10/1990.
Tổng thống vô tình xác nhận sự tồn tại và vị trí của số bom hạt nhân Mỹ lưu trữ tại Thổ Nhĩ Kỳ, chấm dứt hàng thập kỷ đồn đoán về loại vũ khí này.
Người đứng đầu Nhà Trắng từng nhiều lần gợi ý ném bom hạt nhân vào các cơn bão trước khi chúng tiến vào đất liền và tàn phá nước Mỹ - truyền thông Mỹ đưa tin.
Trước khi khởi hành tới Mặt Trăng, các phi hành gia cần trải nghiệm địa hình tương tự và đó là khu thử bom hạt nhân.
Nhà vật lý hạt nhân được coi trọng ở Trung Quốc như một trong những nhân tố chính đứng sau toàn bộ chương trình vũ khí hạt nhân đã qua đời.
Trong phiên điều trần ngày 25/7 trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ, Ngoại trưởng Mike Pompeo cho biết Triều Tiên vẫn sản xuất nhiên liệu bom hạt nhân dù đã cam kết phi hạt nhân hóa.
Một người nghe đài ở Mỹ bắt gặp và ghi lại đoạn thông điệp được cho là tin nhắn chỉ thị máy bay ném bom chiến lược B-52 khởi động tấn công hạt nhân trên biển Thái Bình Dương.
Sau khi ông Kim Jong-un tuyên bố đóng điểm thử hạt nhân và ngừng bắn tên lửa, Hàn Quốc và Nhật Bản bày tỏ nghi ngờ trong khi Tổng thống Trump ca ngợi.
Các chuyên gia mô phỏng hậu quả nếu kẻ khủng bố tấn công hạt nhân gần Nhà Trắng ở Washington.
Một trung tâm nghiên cứu được nhà nước Mỹ tài trợ tuần qua giải mật 62 thử nghiệm bom hạt nhân từ những năm 40, 50 và 60 với 750 video được tiết lộ ra công chúng.
Bản tin về hội thảo ngành công nghiệp vũ khí đạn dược Triều Tiên ngày 12/12 được cho là vô tình tiết lộ hình ảnh một trong những quả bom nguyên tử đầu tiên của nước này.
Chuyên gia ngoại giao phân tích về 3 nguy cơ an ninh ở Đông Bắc Á sau tuyên bố sở hữu bom nhiệt hạch có thể gắn lên tên lửa đạn đạo của Triều Tiên.
Không lâu sau khi lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tuyên bố đã phát triển thành công bom hạt nhân, sự chú ý và lo lắng lại đổ dồn về ngày 9/9 khi Triều Tiên có khả năng phóng thêm tên lửa.
Đại tá Lê Thế Mẫu, nguyên Trưởng phòng Thông tin - Khoa học quân sự thuộc Viện Chiến lược quân sự nêu bật nguy cơ nổ ra chiến tranh ở Đông Bắc Á và khả năng Mỹ tấn công chớp nhoáng Triều Tiên sau vụ thử bom nhiệt hạch ngày 3/9 vừa qua.
Đại sứ Mỹ Nikki Haley đề nghị hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc sử dụng những biện pháp mạnh nhất có thể để chống lại Triều Tiên và sẽ trình dự thảo nghị quyết trừng phạt để đưa ra bỏ phiếu chính thức vào 11/9.
Các tướng lĩnh quân đội Hàn Quốc tại thủ đô Seoul cho biết Triều Tiên đang cho thấy những dấu hiệu chuẩn bị cho đợt thử nghiệm phóng tên lửa mới, có thể là tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Bom nhiệt hạch là vũ khí hạt nhân thế hệ hai, sử dụng thiết kế kép gồm tầng sơ cấp là một quả bom phân hạch và tầng thứ cấp là nhiên liệu cho phản ứng nhiệt hạch.
Bom nhiệt hạch, hay còn được gọi là bom H sở hữu sức công phá khủng khiếp do cơ chế hoạt động đặc biệt của nó.
Chuyên gia trong lĩnh vực hạt nhân của Nga cho rằng Triều Tiên đang lừa thế giới khi không hề có bom nhiệt hạch như tuyên bố mà chỉ sử dụng thiết bị tăng cường sức công phá trong vụ thử sáng 3/9.
Mặc dù Triều Tiên tuyên bố thử nghiệm bom nhiệt hạch có khả năng tích hợp vào tên lửa đạn đạo, song chuyên gia Alexander Uvarov cho rằng Bình Nhưỡng có thể chỉ thử một quả bom thông thường với thiết bị “tăng cường” độ công phá.
Chiến hạm USS Indianapolis (Mỹ) bị đánh chìm năm 1945 từng chở theo thành phần của 2 quả bom nguyên tử thả xuống Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản đã được tìm thấy sau hơn 7 thập kỷ.
Theo phát biểu của quan chức hai nước ngày 17/8, Mỹ và Nhật sẽ đẩy mạnh hợp tác quốc phòng trước tình trạng đe dọa vũ khí hạt nhân từ Triều Tiên và căng thẳng ở Đông Á đang ở mức cao.
Ngày 14/4, Không quân Mỹ đã thử nghiệm bom hạt nhân không tích điện B61-12, thả từ máy bay chiến đấu F-16C xuống mặt đất ở Nevada, theo báo cáo trên trang web của Căn cứ không quân Robins.
B61-12, loại bom thông minh đầu tiên của Mỹ có khả năng tấn công mục tiêu với độ chính xác cao nhưng không gây thiệt hại nhiều cho người và vật xung quanh, đã trở thành một nhân tố mới trong cuộc chạy đua vũ trang giữa Washington và các cường quốc quân sự trên thế giới.
Giới phân tích cho rằng việc Mỹ rút vũ khí hạt nhân khỏi Thổ Nhĩ Kỳ đưa đến Romania gần Nga có thể khiến khả năng xảy ra chiến tranh thế giới thứ 3 tăng cao.
Bình Nhưỡng ngày 17/8 xác nhận tiếp tục sản xuất plutonium trở lại và nói không định dừng thử hạt nhân chừng nào vẫn còn thấy mối đe doạ từ Mỹ.
Các chuyên gia cảnh báo hàng chục quả bom nhạt nhân của Mỹ tại căn cứ không quân Incirlik, Thổ Nhĩ Kỳ có nguy cơ rơi vào tay khủng bố.