
Bơi Việt Nam giành HCV lịch sử, đánh bại Singapore cực mạnh của Joseph Schooling
Nguyễn Hữu Kim Sơn, Nguyễn Huy Hoàng, Hoàng Quý Phước và Trần Hưng Nguyên đánh bại đội Singapore ở chung kết bơi tiếp sức 4x200m tự do nam, phá kỷ lục SEA Games
Nguyễn Hữu Kim Sơn, Nguyễn Huy Hoàng, Hoàng Quý Phước và Trần Hưng Nguyên đánh bại đội Singapore ở chung kết bơi tiếp sức 4x200m tự do nam, phá kỷ lục SEA Games
Sau khi Trần Hưng Nguyên phá kỷ lục SEA Games ở nội dung 400m hỗn hợp, thần đồng của bơi lội Việt Nam tiếp tục tỏa sáng với tấm HCV 200m bơi ngửa.
Joseph Schooling gây thu hút đặc biệt ở SEA Games 31 với những phút giây bùng cháy trên làn đua xanh cùng gương mặt và thân hình đầy nam tính.
Kình ngư Nguyễn Huy Hoàng phá kỷ lục SEA Games 400m bơi tự do nam trong khi Trần Hưng Nguyên cũng cán đích ở vị trí số 1 nội dung 200m bơi ngửa.
Bất ngờ đã xảy ra ở nội dung cuối cùng môn bơi lội, khi đội Việt Nam từ vị trí thứ 3 nhảy lên thứ nhất do Singapore và Malaysia phạm quy.
Nguyễn Huy Hoàng hoàn thành vô địch bơi 1.500m tự do nam với thành tích 15 phút 0 giây 75.
Vài tháng trước, Joseph Schooling từng tin rằng thời của anh đã hết. Nhưng rồi kình ngư Singapore bất ngờ thay đổi ý định giải nghệ vào phút chót.
Omar Hegazy, 31 tuổi, vận động viên bơi lội khuyết tật người Ai Cập lập 2 kỷ lục bơi ở cự ly xa nhất chỉ với một lần thở.
Sự ra đi đột ngột của kình ngư Nguyễn Hữu Việt để lại nỗi đau cho người hâm mộ bơi lội Việt Nam nói chung cũng như thể thao Việt Nam nói riêng.
Nguyễn Hữu Việt, người được mệnh danh là "Hoàng tử ếch" của bơi lội Việt Nam, vừa qua đời ở tuổi 34.
Kình ngư Caeleb Dressel dùng từ "kinh hoàng" để mô tả áp lực tại Olympic mà anh cùng các VĐV khác phải gánh chịu.
Caeleb Dressel đang vươn lên trở thành ngôi sao sáng nhất Olympic Tokyo khi phá 4 kỷ lục Olympic, mang về cho đội bơi Mỹ 5 huy chương vàng.
Nguyễn Huy Hoàng là niềm hy vọng cuối cùng của tuyển bơi Việt Nam, khi VĐV sinh năm 2000 tranh tài ở vòng loại nội dung 1.500m bơi tự do vào chiều nay 30/7.
David Vencl, vận động viên bơi lội (Cộng hòa Séc) vừa hoàn tất chặng bơi 81m dưới mặt hồ băng và xác lập kỷ lục thế giới ở hạng mục này.
Bị mất cả 2 chân, cô gái gốc Việt Shepherd 17 tuổi trở thành người mẫu, vận động viên bơi lội.
Sau sự cố tai nạn giữa xuồng tuần tra cảnh sát đường thuỷ Hạ Long với người tắm biển ở khu vực bị cấm, người dân nơi đây vẫn đổ ra các bãi tắm tự phát.
Mỗi khi vào Hè, tình trạng trẻ em đuối nước lại gia tăng, đặc biệt ở miền Trung với hệ thống sông ngòi nhiều và sự cảnh báo của người lớn chưa sát sao.
Nếu thở được dưới nước, con người có thể bắt cá dễ dàng, tuy nhiên, ở dưới nước quá lâu lại khiến chúng ta bị hạ thân nhiệt.
Để giải tỏa nắng nóng oi bức và để chứng tỏ bản thân, nhiều nam thanh thiếu niên nhảy từ độ cao khoảng 5m xuống dưới kênh thủy lợi Hồng Vân (Thường Tín, Hà Nội).
Nhiều người dân vẫn vô tư xuống hồ Linh Đàm (Hà Nội) tắm giải nhiệt mặc dù có biển cấm tắm, nước sâu nguy hiểm.
Kình ngư Sun Yang đối diện án cấm thi đấu 16 năm sau khi anh được triệu tập lên tuyển bơi Trung Quốc chuẩn bị cho Olympic Tokyo dù đang trong thời gian thụ án.
Từ chỗ phải gắn quả bóng rổ vào người để di chuyển, Tiền Hồng Diễm (SN 1996, ở Vân Nam, Trung Quốc) trở thành tay bơi cừ khôi tại khắp các cuộc thi thể thao.
Kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên lập cú đúp huy chương vàng cho Thể thao Việt Nam tối 6/12.
Ánh Viên cho biết, cô rất mệt khi nỗ lực giành tấm HCV nội dung 200m ngửa trong ngày thi đấu hôm nay.
Thần đồng bơi lội Trần Hưng Nguyên giành HCV nội dung 200m hỗn hợp nam SEA Games 30 khi mới 16 tuổi.
Tổng thư ký Hiệp hội thể thao dưới nước Đinh Việt Hùng cho biết đơn vị này vẫn sang thăm và kiểm tra việc tập huấn của Ánh Viên theo định kỳ.
Tài năng 19 tuổi người Hungary Kristof Milak vừa phá kỷ lục thế giới nội dung 200m bướm mà huyền thoại Michael Phelps nắm giữ trước đó.
Kình ngư Nguyễn Huy Hoàng xuất sắc đạt chuẩn A Olympic nội dung 800m tự do với thành tích 7 phút 52 giây 74 để giành vé đầu tiên của Việt Nam dự Olympic 2020.
Dù là VÐV được đầu tư nhiều nhất trong lịch sử thể thao Việt Nam nhưng thành tích chuyên môn của kình ngư Nguyễn Ánh Viên vẫn không có sự đột biến.
Kình ngư Trung Quốc lao vào tấn công đối thủ Hàn Quốc khi cả 2 đang luyện tập tại Trung tâm Thủy sinh ở thủ đô Jakarta, Indonesia, Yonhap dẫn nguồn tin từ Ủy ban Olympic và Thể thao Hàn Quốc (KSOC) hôm 23/8 cho hay.