Quan niệm sai lầm khi ăn uống gây hại sức khỏe

Sức khỏeThứ Hai, 08/12/2014 10:25:00 +07:00

Sai lầm về dinh dưỡng của bạn lại làm sức khoẻ bạn bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

1. Trứng không thực sự tốt cho sức khỏe: Cholesterol tìm thấy trong trứng rất ít, không ảnh hưởng lớn đến lượng cholesterol trong máu. Lượng chất béo bão hòa có trong trứng tương đối ít khoảng 1,5g chất béo bão hòa. Ngoài ra, nó còn là nguồn cung cấp dồi dào 13 loại vitamin và khoáng chất.

1. Trứng không thực sự tốt cho sức khỏe: Cholesterol tìm thấy trong trứng rất ít, không ảnh hưởng lớn đến lượng cholesterol trong máu. Lượng chất béo bão hòa có trong trứng tương đối ít khoảng 1,5g chất béo bão hòa. Ngoài ra, nó còn là nguồn cung cấp dồi dào 13 loại vitamin và khoáng chất.

2. Tất cả các chất béo bão hòa làm tăng cholesterol máu: Thực tế axít stearic, một loại chất béo bão hòa trong ca cao, các sản phẩm sữa, thịt, gia cầm, dầu cọ và dừa, hoạt động tương tự như chất béo không bão hòa đơn và không làm tăng cholesterol LDL có hại mà lại giúp tăng nồng độ cholesterol HDL có lợi.

2. Tất cả các chất béo bão hòa làm tăng cholesterol máu: Thực tế axít stearic, một loại chất béo bão hòa trong ca cao, các sản phẩm sữa, thịt, gia cầm, dầu cọ và dừa, hoạt động tương tự như chất béo không bão hòa đơn và không làm tăng cholesterol LDL có hại mà lại giúp tăng nồng độ cholesterol HDL có lợi.

3. Ăn nhiều ngũ cốc: Trong ngũ cốc chứa chất gluten mà theo nhiều nghiên cứu, nạp quá nhiều gluten vào cơ thể sẽ gây nhiều tác dụng phụ như đầy hơi, tổn thương đường ruột. Đáng báo động hơn, gluten còn có ảnh hưởng tới việc phát triển bệnh tâm thần phân liệt.

3. Ăn nhiều ngũ cốc: Trong ngũ cốc chứa chất gluten mà theo nhiều nghiên cứu, nạp quá nhiều gluten vào cơ thể sẽ gây nhiều tác dụng phụ như đầy hơi, tổn thương đường ruột. Đáng báo động hơn, gluten còn có ảnh hưởng tới việc phát triển bệnh tâm thần phân liệt.

4. Bổ sung nhiều Omega-3 và ăn dầu thực vật tốt cho cơ thể: Tuy nhiên vì rằng nó có bản chất là chất béo nên nếu ăn quá nhiều thì sẽ gây ra béo phì và hàng loạt các bệnh do béo phì khác.

4. Bổ sung nhiều Omega-3 và ăn dầu thực vật tốt cho cơ thể: Tuy nhiên vì rằng nó có bản chất là chất béo nên nếu ăn quá nhiều thì sẽ gây ra béo phì và hàng loạt các bệnh do béo phì khác.

5. Thức ăn giàu carbohydrate là nguồn cung cấp phần lớn lượng calo cho cơ thể: Chế độ có thể phù hợp với một số người, nhưng đối với những ai bị bệnh béo phì hay đái tháo đường, nếu nạp một lượng carbohydrate lớn trong mỗi bữa là một điều hết sức nguy hiểm.

5. Thức ăn giàu carbohydrate là nguồn cung cấp phần lớn lượng calo cho cơ thể: Chế độ có thể phù hợp với một số người, nhưng đối với những ai bị bệnh béo phì hay đái tháo đường, nếu nạp một lượng carbohydrate lớn trong mỗi bữa là một điều hết sức nguy hiểm.

6. Ăn nhiều đường thì bị tiểu đường? Thực tế chính khẩu phần giàu chất béo và năng lượng mới dẫn đến béo phì, nguy cơ lớn nhất gây ra tiểu đường type 2. Ngoài ra còn có các yêu tố khác như yếu tố di truyền, thừa cân và lười vận động đóng vai trò chính gây ra tiểu đường.

6. Ăn nhiều đường thì bị tiểu đường? Thực tế chính khẩu phần giàu chất béo và năng lượng mới dẫn đến béo phì, nguy cơ lớn nhất gây ra tiểu đường type 2. Ngoài ra còn có các yêu tố khác như yếu tố di truyền, thừa cân và lười vận động đóng vai trò chính gây ra tiểu đường.

7. Chất béo làm chúng ta mập? Chất béo là nguồn cung cấp calo dẫn đến tăng cân. Tuy nhiên, không phải mọi loại chất béo đều bất lợi cho cơ thể. Những chất béo không no (chưa bão hòa) như omega 3 rất cần thiết cho sức khỏe, giúp làm giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ.

7. Chất béo làm chúng ta mập? Chất béo là nguồn cung cấp calo dẫn đến tăng cân. Tuy nhiên, không phải mọi loại chất béo đều bất lợi cho cơ thể. Những chất béo không no (chưa bão hòa) như omega 3 rất cần thiết cho sức khỏe, giúp làm giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ.

8. Bỏ bữa để giảm cân? Điều này sẽ gây phản ứng ngược, làm bạn thấy đói hơn vào bữa kế tiếp. Cách tốt nhất để gầy đi là phải có những bữa ăn chính: sáng, tối thật cân bằng về mặt dinh dưỡng, cộng thêm hai bữa phụ để không cảm thấy đói.

8. Bỏ bữa để giảm cân? Điều này sẽ gây phản ứng ngược, làm bạn thấy đói hơn vào bữa kế tiếp. Cách tốt nhất để gầy đi là phải có những bữa ăn chính: sáng, tối thật cân bằng về mặt dinh dưỡng, cộng thêm hai bữa phụ để không cảm thấy đói.

9. Uống sinh tố rau xanh và ăn rau xanh đem lại hiệu quả như nhau: Thực tế, việc biến các thứ như rau xanh, trái cây thành sinh tố để uống, giúp cơ thể bạn tiêu thụ nhiều một cách dễ dàng hơn nhưng chỉ đối với một số các vitamin và chất khoáng. Còn chất xơ tạo khi uống sinh tố thì sẽ không còn.

9. Uống sinh tố rau xanh và ăn rau xanh đem lại hiệu quả như nhau: Thực tế, việc biến các thứ như rau xanh, trái cây thành sinh tố để uống, giúp cơ thể bạn tiêu thụ nhiều một cách dễ dàng hơn nhưng chỉ đối với một số các vitamin và chất khoáng. Còn chất xơ tạo khi uống sinh tố thì sẽ không còn.

10. Không ăn thịt sẽ gây thiếu máu: Một số loại thịt chứa hàm lượng sắt phong phú và khi bạn tiêu thụ sẽ góp phần tăng cường chất lượng của máu. Nhưng sắt không phải là chất duy nhất tốt cho máu của bạn và thịt không phải là nhóm thực phẩm duy nhất chứa sắt.

10. Không ăn thịt sẽ gây thiếu máu: Một số loại thịt chứa hàm lượng sắt phong phú và khi bạn tiêu thụ sẽ góp phần tăng cường chất lượng của máu. Nhưng sắt không phải là chất duy nhất tốt cho máu của bạn và thịt không phải là nhóm thực phẩm duy nhất chứa sắt.

11. Nếu có tập luyện thể dục, bạn được phép ăn uống thỏa thích: Nếu bạn ăn kiêng, bạn nên duy trì cân bằng mọi thứ, cả việc tập luyện thể thao kết hợp với chế độ ăn kiêng hợp lý. Quạn niệm sai lầm này dễ biến mọi nỗ lực tập luyện của bạn trở nên vô ích.

11. Nếu có tập luyện thể dục, bạn được phép ăn uống thỏa thích: Nếu bạn ăn kiêng, bạn nên duy trì cân bằng mọi thứ, cả việc tập luyện thể thao kết hợp với chế độ ăn kiêng hợp lý. Quạn niệm sai lầm này dễ biến mọi nỗ lực tập luyện của bạn trở nên vô ích.

12. Thực phẩm không có chất béo không cung cấp calorie cho cơ thể: Thực tế, thực phẩm đóng gói có thể dán nhãn 'không calorie', nhưng lại chứa chất béo chuyển hóa không lành mạnh được sử dụng để bảo quản.

12. Thực phẩm không có chất béo không cung cấp calorie cho cơ thể: Thực tế, thực phẩm đóng gói có thể dán nhãn 'không calorie', nhưng lại chứa chất béo chuyển hóa không lành mạnh được sử dụng để bảo quản.

13. Chia nhỏ bữa ăn giúp cơ thể chuyển hóa thức ăn nhanh hơn: Việc chia nhỏ bữa ăn sẽ tốt vì số lượng ít nên dễ hấp thu thức ăn và tiêu hóa tốt, nhanh. Nhưng cũng đồng nghĩa rằng hệ tiêu hóa của bạn sẽ phải hoạt động liên tục không ngừng, đôi lúc quá tải.

13. Chia nhỏ bữa ăn giúp cơ thể chuyển hóa thức ăn nhanh hơn: Việc chia nhỏ bữa ăn sẽ tốt vì số lượng ít nên dễ hấp thu thức ăn và tiêu hóa tốt, nhanh. Nhưng cũng đồng nghĩa rằng hệ tiêu hóa của bạn sẽ phải hoạt động liên tục không ngừng, đôi lúc quá tải.

14. Uống nhiều nước sẽ giúp bạn giảm cân: Cung cấp nước đầy đủ là điều quan trọng cho cơ thể hàng ngày. Nhưng với quan niệm uống nước khi đói sẽ chỉ là biện pháp cầm cự không hiệu quả, cảm giác no sẽ qua rồi cơ thể bạn sẽ 'gào' lên vì thiếu năng lượng.

14. Uống nhiều nước sẽ giúp bạn giảm cân: Cung cấp nước đầy đủ là điều quan trọng cho cơ thể hàng ngày. Nhưng với quan niệm uống nước khi đói sẽ chỉ là biện pháp cầm cự không hiệu quả, cảm giác no sẽ qua rồi cơ thể bạn sẽ 'gào' lên vì thiếu năng lượng.

Bình luận
vtcnews.vn