Cận cảnh đường xe buýt giá 13 tỷ đồng ở Hà Nội

Thời sựThứ Tư, 08/01/2014 03:44:00 +07:00

Hà Nội vừa đưa vào sử dụng đường thứ hai dành riêng cho xe buýt dài 1,3 km, song đoạn đường đắt đỏ này hiện vẫn lộn xộn bởi hàng quán, bãi trông xe.

Hà Nội vừa đưa vào sử dụng đường thứ hai dành riêng cho xe buýt dài 1,3 km, song đoạn đường đắt đỏ này hiện vẫn lộn xộn bởi hàng quán, bãi trông xe.
Ông Nguyễn Hoàng Hải, Giám đốc Trung tâm điều hành giao thông đô thị Hà Nội cho biết, đường dành riêng này nằm ở làn giữa của đường Yên Phụ, bắt đầu từ điểm trung chuyển xe buýt Long Biên đến nút giao cắt Thanh Niên - Nghi Tàm - Yên Phụ.

Ông Nguyễn Hoàng Hải, Giám đốc Trung tâm điều hành giao thông đô thị Hà Nội cho biết, đường dành riêng này nằm ở làn giữa của đường Yên Phụ, bắt đầu từ điểm trung chuyển xe buýt Long Biên đến nút giao cắt Thanh Niên - Nghi Tàm - Yên Phụ.

Lối ra, vào từ phía bến Long Biên khá chật hẹp và vẫn ngổn ngang. Theo ông Hải, trong tổng số 13 tỷ đồng đầu tư cải tạo tuyến đường dài 1,3 km này thì riêng việc cải tạo mặt đường (trải lại lớp nhựa trên nền đường cũ) đã ngốn hết 8 tỷ đồng. 5 tỷ đồng còn lại để làm biển báo, chiếu sáng, tổ chức giao thông... Nguồn tiền này thuộc Dự án cải thiện vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt của Hà Nội do vùng Ile de France (Pháp) tài trợ.

Lối ra, vào từ phía bến Long Biên khá chật hẹp và vẫn ngổn ngang. Theo ông Hải, trong tổng số 13 tỷ đồng đầu tư cải tạo tuyến đường dài 1,3 km này thì riêng việc cải tạo mặt đường (trải lại lớp nhựa trên nền đường cũ) đã ngốn hết 8 tỷ đồng. 5 tỷ đồng còn lại để làm biển báo, chiếu sáng, tổ chức giao thông... Nguồn tiền này thuộc Dự án cải thiện vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt của Hà Nội do vùng Ile de France (Pháp) tài trợ.

Một đoạn đường dành cho xe buýt gần nút giao Yên Phụ - Thanh Niên - Nghi Tàm hiện chưa thể sử dụng vì nút giao chưa được quy hoạch.

Một đoạn đường dành cho xe buýt gần nút giao Yên Phụ - Thanh Niên - Nghi Tàm hiện chưa thể sử dụng vì nút giao chưa được quy hoạch.

Trước đây, đoạn đường này là nơi đậu cả trăm xe buýt của nhiều tuyến. Nay chỉ còn tuyến 54, 08, 04, 58 được phép đỗ tại đây, tuyến số 10, 17 chuyển tới gầm cầu Long Biên. Các tuyến khác chuyển đến bến xe Lương Yên.

Trước đây, đoạn đường này là nơi đậu cả trăm xe buýt của nhiều tuyến. Nay chỉ còn tuyến 54, 08, 04, 58 được phép đỗ tại đây, tuyến số 10, 17 chuyển tới gầm cầu Long Biên. Các tuyến khác chuyển đến bến xe Lương Yên.

Những điểm đón trả khách vốn nằm trên 2 chiều đường Yên Phụ cũng được chuyển vào làn đường dành riêng.

Những điểm đón trả khách vốn nằm trên 2 chiều đường Yên Phụ cũng được chuyển vào làn đường dành riêng.

Toàn tuyến có 4 điểm dừng đón trả khách tại nút giao với phố Hàng Than, Cửa Bắc.

Toàn tuyến có 4 điểm dừng đón trả khách tại nút giao với phố Hàng Than, Cửa Bắc.

Tuy nhiên, tuyến đường dành riêng cho xe buýt vừa đưa vào sử dụng đã lộn xộn.

Tuy nhiên, tuyến đường dành riêng cho xe buýt vừa đưa vào sử dụng đã lộn xộn.

Điểm đỗ Long Biên (nơi vốn là bãi đỗ xe của Đội CSGT số 1) nồng nặc mùi nước tiểu, nước thải. Các hàng quán cũng bắt đầu xuất hiện.

Điểm đỗ Long Biên (nơi vốn là bãi đỗ xe của Đội CSGT số 1) nồng nặc mùi nước tiểu, nước thải. Các hàng quán cũng bắt đầu xuất hiện.

Bãi trông ôtô của Công ty khai thác điểm đỗ Hà Nội vẫn hoạt động trên vỉa hè dọc tuyến đường. Muốn lên xuống bãi đỗ này, ôtô sẽ phải đi vào làn đường dành riêng cho xe buýt.

Bãi trông ôtô của Công ty khai thác điểm đỗ Hà Nội vẫn hoạt động trên vỉa hè dọc tuyến đường. Muốn lên xuống bãi đỗ này, ôtô sẽ phải đi vào làn đường dành riêng cho xe buýt.

Hai bên đường gần trung tâm điều hành xe buýt bị chiếm dụng làm chỗ gửi xe máy. Mỗi lượt gửi, nhân viên tại đây thu của khách 10.000 đồng.

Hai bên đường gần trung tâm điều hành xe buýt bị chiếm dụng làm chỗ gửi xe máy. Mỗi lượt gửi, nhân viên tại đây thu của khách 10.000 đồng.

Tại các nút giao, nhiều phương tiện vẫn vượt đèn đỏ băng qua đầu xe buýt để sang đường. Bố trí hướng đèn bất hợp lý cũng đang khiến ùn ứ giao thông giờ cao điểm trên tuyến phố vốn khá thông thoáng này.

Tại các nút giao, nhiều phương tiện vẫn vượt đèn đỏ băng qua đầu xe buýt để sang đường. Bố trí hướng đèn bất hợp lý cũng đang khiến ùn ứ giao thông giờ cao điểm trên tuyến phố vốn khá thông thoáng này.

Tuyến dành riêng cho xe buýt thứ hai của thủ đô (sau tuyến Nguyễn Trãi - Hà Đông) dường như chưa phát huy hiệu quả so với khoản tiền đầu tư 13 tỷ đồng.

Tuyến dành riêng cho xe buýt thứ hai của thủ đô (sau tuyến Nguyễn Trãi - Hà Đông) dường như chưa phát huy hiệu quả so với khoản tiền đầu tư 13 tỷ đồng.

   
Ông Nguyễn Hoàng Hải, Giám đốc Trung tâm điều hành giao thông đô thị Hà Nội cho biết, đường dành riêng này nằm ở làn giữa của đường Yên Phụ, bắt đầu từ điểm trung chuyển xe buýt Long Biên đến nút giao cắt Thanh Niên - Nghi Tàm - Yên Phụ.

Ông Nguyễn Hoàng Hải, Giám đốc Trung tâm điều hành giao thông đô thị Hà Nội cho biết, đường dành riêng này nằm ở làn giữa của đường Yên Phụ, bắt đầu từ điểm trung chuyển xe buýt Long Biên đến nút giao cắt Thanh Niên - Nghi Tàm - Yên Phụ.

Lối ra, vào từ phía bến Long Biên khá chật hẹp và vẫn ngổn ngang. Theo ông Hải, trong tổng số 13 tỷ đồng đầu tư cải tạo tuyến đường dài 1,3 km này thì riêng việc cải tạo mặt đường (trải lại lớp nhựa trên nền đường cũ) đã ngốn hết 8 tỷ đồng. 5 tỷ đồng còn lại để làm biển báo, chiếu sáng, tổ chức giao thông... Nguồn tiền này thuộc Dự án cải thiện vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt của Hà Nội do vùng Ile de France (Pháp) tài trợ.

Lối ra, vào từ phía bến Long Biên khá chật hẹp và vẫn ngổn ngang. Theo ông Hải, trong tổng số 13 tỷ đồng đầu tư cải tạo tuyến đường dài 1,3 km này thì riêng việc cải tạo mặt đường (trải lại lớp nhựa trên nền đường cũ) đã ngốn hết 8 tỷ đồng. 5 tỷ đồng còn lại để làm biển báo, chiếu sáng, tổ chức giao thông... Nguồn tiền này thuộc Dự án cải thiện vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt của Hà Nội do vùng Ile de France (Pháp) tài trợ.

Một đoạn đường dành cho xe buýt gần nút giao Yên Phụ - Thanh Niên - Nghi Tàm hiện chưa thể sử dụng vì nút giao chưa được quy hoạch.

Một đoạn đường dành cho xe buýt gần nút giao Yên Phụ - Thanh Niên - Nghi Tàm hiện chưa thể sử dụng vì nút giao chưa được quy hoạch.

Trước đây, đoạn đường này là nơi đậu cả trăm xe buýt của nhiều tuyến. Nay chỉ còn tuyến 54, 08, 04, 58 được phép đỗ tại đây, tuyến số 10, 17 chuyển tới gầm cầu Long Biên. Các tuyến khác chuyển đến bến xe Lương Yên.

Trước đây, đoạn đường này là nơi đậu cả trăm xe buýt của nhiều tuyến. Nay chỉ còn tuyến 54, 08, 04, 58 được phép đỗ tại đây, tuyến số 10, 17 chuyển tới gầm cầu Long Biên. Các tuyến khác chuyển đến bến xe Lương Yên.

Những điểm đón trả khách vốn nằm trên 2 chiều đường Yên Phụ cũng được chuyển vào làn đường dành riêng.

Những điểm đón trả khách vốn nằm trên 2 chiều đường Yên Phụ cũng được chuyển vào làn đường dành riêng.

Toàn tuyến có 4 điểm dừng đón trả khách tại nút giao với phố Hàng Than, Cửa Bắc.

Toàn tuyến có 4 điểm dừng đón trả khách tại nút giao với phố Hàng Than, Cửa Bắc.

Tuy nhiên, tuyến đường dành riêng cho xe buýt vừa đưa vào sử dụng đã lộn xộn.

Tuy nhiên, tuyến đường dành riêng cho xe buýt vừa đưa vào sử dụng đã lộn xộn.

Điểm đỗ Long Biên (nơi vốn là bãi đỗ xe của Đội CSGT số 1) nồng nặc mùi nước tiểu, nước thải. Các hàng quán cũng bắt đầu xuất hiện.

Điểm đỗ Long Biên (nơi vốn là bãi đỗ xe của Đội CSGT số 1) nồng nặc mùi nước tiểu, nước thải. Các hàng quán cũng bắt đầu xuất hiện.

Bãi trông ôtô của Công ty khai thác điểm đỗ Hà Nội vẫn hoạt động trên vỉa hè dọc tuyến đường. Muốn lên xuống bãi đỗ này, ôtô sẽ phải đi vào làn đường dành riêng cho xe buýt.

Bãi trông ôtô của Công ty khai thác điểm đỗ Hà Nội vẫn hoạt động trên vỉa hè dọc tuyến đường. Muốn lên xuống bãi đỗ này, ôtô sẽ phải đi vào làn đường dành riêng cho xe buýt.

Hai bên đường gần trung tâm điều hành xe buýt bị chiếm dụng làm chỗ gửi xe máy. Mỗi lượt gửi, nhân viên tại đây thu của khách 10.000 đồng.

Hai bên đường gần trung tâm điều hành xe buýt bị chiếm dụng làm chỗ gửi xe máy. Mỗi lượt gửi, nhân viên tại đây thu của khách 10.000 đồng.

Tại các nút giao, nhiều phương tiện vẫn vượt đèn đỏ băng qua đầu xe buýt để sang đường. Bố trí hướng đèn bất hợp lý cũng đang khiến ùn ứ giao thông giờ cao điểm trên tuyến phố vốn khá thông thoáng này.

Tại các nút giao, nhiều phương tiện vẫn vượt đèn đỏ băng qua đầu xe buýt để sang đường. Bố trí hướng đèn bất hợp lý cũng đang khiến ùn ứ giao thông giờ cao điểm trên tuyến phố vốn khá thông thoáng này.

Tuyến dành riêng cho xe buýt thứ hai của thủ đô (sau tuyến Nguyễn Trãi - Hà Đông) dường như chưa phát huy hiệu quả so với khoản tiền đầu tư 13 tỷ đồng.

Tuyến dành riêng cho xe buýt thứ hai của thủ đô (sau tuyến Nguyễn Trãi - Hà Đông) dường như chưa phát huy hiệu quả so với khoản tiền đầu tư 13 tỷ đồng.

   
Bình luận
vtcnews.vn