Thói quen khi ngủ tăng nguy cơ ung thư

Sức khỏeThứ Tư, 28/01/2015 08:30:00 +07:00

Nhiều thói quen xấu khi ngủ đã trở thành tác nhân gây ra nhiều bệnh ung thư nguy hiểm.

1. Ngủ ngáy: Nghiên cứu cho thấy ngủ ngáy có liên quan mật thiết đến việc ngưng thở khi ngủ. Tình trạng ngừng cung cấp oxy cho cơ thể sẽ làm giảm nồng độ oxy trong máu, góp phần thúc đẩy sự phát triển của các mạch máu nuôi dưỡng khối u phát triển nhanh hơn so với thông thường. Đồng thời, nó cũng làm các tế bào ung thư dễ dàng di căn đến các bộ phận khác.

1. Ngủ ngáy: Nghiên cứu cho thấy ngủ ngáy có liên quan mật thiết đến việc ngưng thở khi ngủ. Tình trạng ngừng cung cấp oxy cho cơ thể sẽ làm giảm nồng độ oxy trong máu, góp phần thúc đẩy sự phát triển của các mạch máu nuôi dưỡng khối u phát triển nhanh hơn so với thông thường. Đồng thời, nó cũng làm các tế bào ung thư dễ dàng di căn đến các bộ phận khác.

Những người bị rối loạn thở khi ngủ ở mức độ nhẹ có nguy cơ tử vong do ung thư tăng hơn 0,1 lần so với người không bị rối loạn này. Những người bị rối loạn thở khi ngủ ở mức trung bình có nguy cơ tử vong tăng gấp đôi còn những người bị ở mức nghiêm trọng có nguy cơ tử vong tăng đến 4,8 lần.

Những người bị rối loạn thở khi ngủ ở mức độ nhẹ có nguy cơ tử vong do ung thư tăng hơn 0,1 lần so với người không bị rối loạn này. Những người bị rối loạn thở khi ngủ ở mức trung bình có nguy cơ tử vong tăng gấp đôi còn những người bị ở mức nghiêm trọng có nguy cơ tử vong tăng đến 4,8 lần.

2. Thức quá khuya hoặc thức thâu đêm: Theo kết quả điều tra của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học của Anh với hơn 1.000 bệnh nhân ung thư có độ tuổi từ 30-50 tuổi trên toàn thế giới phát hiện có đến 99,3% bệnh nhân ung thư đều có thói quen thức thâu đêm. Các chuyên gia chỉ ra việc thức đêm làm rối loạn đồng hồ sinh học trong cơ thể.

2. Thức quá khuya hoặc thức thâu đêm: Theo kết quả điều tra của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học của Anh với hơn 1.000 bệnh nhân ung thư có độ tuổi từ 30-50 tuổi trên toàn thế giới phát hiện có đến 99,3% bệnh nhân ung thư đều có thói quen thức thâu đêm. Các chuyên gia chỉ ra việc thức đêm làm rối loạn đồng hồ sinh học trong cơ thể.

Mặt khác, ánh sáng ban đêm sẽ phá hủy sự hình thành melatonin trong tuyến tùng ở não bộ để bảo vệ chức năng miễn dịch của cơ thể, thiếu nó là dễ dàng mắc bệnh bạch cầu, ung thư vú, ung thư rất dễ mắc ung thư tuyến tiền liệt, vì thế tốt nhất không nên thức đến quá 12h đêm.

Mặt khác, ánh sáng ban đêm sẽ phá hủy sự hình thành melatonin trong tuyến tùng ở não bộ để bảo vệ chức năng miễn dịch của cơ thể, thiếu nó là dễ dàng mắc bệnh bạch cầu, ung thư vú, ung thư rất dễ mắc ung thư tuyến tiền liệt, vì thế tốt nhất không nên thức đến quá 12h đêm.

3. Ngủ để đèn: Một nghiên cứu mới đây trên chuột bạch của Trường đại học Y Tulane, New Orlean (Mỹ) đã chỉ ra rằng, việc tiếp xúc với ánh sáng khi ngủ khiến khối u phát triển nhanh gấp 2,6 lần so với việc ngủ trong bóng tối.

3. Ngủ để đèn: Một nghiên cứu mới đây trên chuột bạch của Trường đại học Y Tulane, New Orlean (Mỹ) đã chỉ ra rằng, việc tiếp xúc với ánh sáng khi ngủ khiến khối u phát triển nhanh gấp 2,6 lần so với việc ngủ trong bóng tối.

TS. Steven M.Hill - tác giả của nghiên cứu cho biết, ánh sáng trong đêm có thể làm rối loạn nhịp sinh học của cơ thể bao gồm cả nhịp sản sinh hormon. Sự rối loạn này có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của ung thư vú và các bệnh ung thư khác trong cơ thể.

TS. Steven M.Hill - tác giả của nghiên cứu cho biết, ánh sáng trong đêm có thể làm rối loạn nhịp sinh học của cơ thể bao gồm cả nhịp sản sinh hormon. Sự rối loạn này có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của ung thư vú và các bệnh ung thư khác trong cơ thể.

4. Mặc áo ngực khi ngủ: Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những người phụ nữ mặc áo lót hơn 12 giờ mỗi ngày có tỉ lệ bị ung thư vú cao gấp 21 lần so với những người phụ nữ khác. Đặc biệt với những phụ nữ mặc áo lót khi ngủ nguy cơ này sẽ tăng lên đến 113 lần.

4. Mặc áo ngực khi ngủ: Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những người phụ nữ mặc áo lót hơn 12 giờ mỗi ngày có tỉ lệ bị ung thư vú cao gấp 21 lần so với những người phụ nữ khác. Đặc biệt với những phụ nữ mặc áo lót khi ngủ nguy cơ này sẽ tăng lên đến 113 lần.

5. Ngủ gần điện thoại di động: Đây là một thói quen phổ biến không hề tốt, bởi nó có thể phá hỏng giấc ngủ, về lâu dài sẽ gây ra các rối loạn giấc ngủ và thậm chí là làm tăng nguy cơ ung thư. Sóng bức xạ của điện thoại di động gây ảnh hưởng rất lớn đến não bộ. Nó có thể tác động lên hệ thần kinh trung ương.

5. Ngủ gần điện thoại di động: Đây là một thói quen phổ biến không hề tốt, bởi nó có thể phá hỏng giấc ngủ, về lâu dài sẽ gây ra các rối loạn giấc ngủ và thậm chí là làm tăng nguy cơ ung thư. Sóng bức xạ của điện thoại di động gây ảnh hưởng rất lớn đến não bộ. Nó có thể tác động lên hệ thần kinh trung ương.

Hậu quả là làm xuất hiện các triệu chứng như đau đầu, mất ngủ, ngủ không sâu giấc, ngủ mê, rụng tóc, có người còn có cảm giác như bị kim châm ở mặt... Nếu sử dụng điện thoại thời gian dài, đặc biệt là để điện thoại ở bên cạnh trong lúc ngủ còn có thể làm tăng nguy cơ bị khối u ở não.

Hậu quả là làm xuất hiện các triệu chứng như đau đầu, mất ngủ, ngủ không sâu giấc, ngủ mê, rụng tóc, có người còn có cảm giác như bị kim châm ở mặt... Nếu sử dụng điện thoại thời gian dài, đặc biệt là để điện thoại ở bên cạnh trong lúc ngủ còn có thể làm tăng nguy cơ bị khối u ở não.

Bình luận
vtcnews.vn