Phi công Việt Nam được đào tạo trên những máy bay nào?

Thời sựThứ Bảy, 28/02/2015 07:10:00 +07:00

Ngay trong những ngày đầu năm 2015, Trung đoàn 920, Trường Sĩ quan Không quân đã tổ chức huấn luyện ban bay ‘khai xuân’ với 100% đạt kế hoạch đề ra.

Ban bay đầu xuân có ý nghĩa rất quan trọng. Kết quả hoàn thành 100% kế hoạch của ban bay đã tạo nên khí thế thi đua sôi nổi và là động lực để cán bộ, giảng viên và các thành phần kỹ thuật, hậu cần… chuẩn bị tốt hơn nữa về mọi mặt cho lễ ra quân huấn luyện năm 2015 đạt chất lượng cao.

Ban bay đầu xuân có ý nghĩa rất quan trọng. Kết quả hoàn thành 100% kế hoạch của ban bay đã tạo nên khí thế thi đua sôi nổi và là động lực để cán bộ, giảng viên và các thành phần kỹ thuật, hậu cần… chuẩn bị tốt hơn nữa về mọi mặt cho lễ ra quân huấn luyện năm 2015 đạt chất lượng cao.

Hiện nay, để đào tạo phi công, Không quân Việt Nam có hàng loạt máy bay huấn luyện chuyên dụng. Đầu tiên phải kể đến là máy bay L-39, được biết L-39 là loại máy bay huấn luyện đa tính năng được phát triển tại Cộng hòa Czech để đáp ứng các yêu cầu cho loại 'C-39' (C viết tắt của Cvičný - huấn luyện) trong thập niên 1960 để thay thế chiếc L-29 Delfín.

Hiện nay, để đào tạo phi công, Không quân Việt Nam có hàng loạt máy bay huấn luyện chuyên dụng. Đầu tiên phải kể đến là máy bay L-39, được biết L-39 là loại máy bay huấn luyện đa tính năng được phát triển tại Cộng hòa Czech để đáp ứng các yêu cầu cho loại 'C-39' (C viết tắt của Cvičný - huấn luyện) trong thập niên 1960 để thay thế chiếc L-29 Delfín.

L-39 cất cánh lần đầu ngày 4/11/1968, và được sử dụng như loại máy bay huấn luyện cơ bản tại Liên bang Xô viết, Cộng hòa Czech, và tất cả các nước thuộc Khối hiệp ước Warsaw (ngoại trừ Ba Lan, nước này sử dụng loại máy bay phản lực thế hệ đầu tiên TS-11 Iskra của họ) từ năm 1971 trở về sau.

L-39 cất cánh lần đầu ngày 4/11/1968, và được sử dụng như loại máy bay huấn luyện cơ bản tại Liên bang Xô viết, Cộng hòa Czech, và tất cả các nước thuộc Khối hiệp ước Warsaw (ngoại trừ Ba Lan, nước này sử dụng loại máy bay phản lực thế hệ đầu tiên TS-11 Iskra của họ) từ năm 1971 trở về sau.

L-59 - tên định danh trước kia là L-39, một bản thiết kế cải tiến, được trang bị động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt DV-2, vẫn còn được chế tạo đến tận năm 1999. Bên cạnh là một máy bay huấn luyện thì L-39 còn có khả năng chiến đấu với trang bị vũ khí lên tới 1.290 kg (2.840 lb) trên bốn mấu cứng bên ngoài, gồm: Tên lửa không đối không (K-13), Súng máy 7,62 mm, Bom rơi tự do và bom bầy, Rocket, thùng dầu phụ.

L-59 - tên định danh trước kia là L-39, một bản thiết kế cải tiến, được trang bị động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt DV-2, vẫn còn được chế tạo đến tận năm 1999. Bên cạnh là một máy bay huấn luyện thì L-39 còn có khả năng chiến đấu với trang bị vũ khí lên tới 1.290 kg (2.840 lb) trên bốn mấu cứng bên ngoài, gồm: Tên lửa không đối không (K-13), Súng máy 7,62 mm, Bom rơi tự do và bom bầy, Rocket, thùng dầu phụ.

Ngoài máy bay L39, trong vai trò là máy bay huấn luyện, hiện Việt Nam còn có máy bay Iak-52: Hiện nay, toàn bộ máy bay Yak-52 được biên chế trong Trung đoàn Không quân 920 (Trường Sĩ quan Không quân). Tất cả học viên phi công sau này muốn được bước lên những chiếc tiêm kích Su-27/30 hiện đại đều phải trải qua quá trình học tập trên chiếc Yak-52.

Ngoài máy bay L39, trong vai trò là máy bay huấn luyện, hiện Việt Nam còn có máy bay Iak-52: Hiện nay, toàn bộ máy bay Yak-52 được biên chế trong Trung đoàn Không quân 920 (Trường Sĩ quan Không quân). Tất cả học viên phi công sau này muốn được bước lên những chiếc tiêm kích Su-27/30 hiện đại đều phải trải qua quá trình học tập trên chiếc Yak-52.

Máy bay huấn luyện sơ cấp Yak-52 trang bị một động cơ Vedeneyev M14P với cánh quạt 2 lưỡi. Yak-52 có thể đạt tốc độ tối đa tới 272km/h, vận tốc leo cao 7m/s và có thể đạt tầm bay tới 510km, trần bay 4km.

Máy bay huấn luyện sơ cấp Yak-52 trang bị một động cơ Vedeneyev M14P với cánh quạt 2 lưỡi. Yak-52 có thể đạt tốc độ tối đa tới 272km/h, vận tốc leo cao 7m/s và có thể đạt tầm bay tới 510km, trần bay 4km.

Để có thể thực hành trên máy bay thật, học viên phi công tập lái trên buồng lái mô phỏng máy bay Yak-52.

Để có thể thực hành trên máy bay thật, học viên phi công tập lái trên buồng lái mô phỏng máy bay Yak-52.

Ngoài những máy bay kể trên, hiện tại Trung tâm huấn luyện, thuộc Tổng công ty Trực thăng Việt Nam (Binh đoàn 18, Bộ Quốc phòng) còn tiến hành huấn luyện cho phi công trực thăng với máy bay EC-120B do Tập đoàn chế tạo trực thăng Eurocopter (Pháp) sản xuất.

Ngoài những máy bay kể trên, hiện tại Trung tâm huấn luyện, thuộc Tổng công ty Trực thăng Việt Nam (Binh đoàn 18, Bộ Quốc phòng) còn tiến hành huấn luyện cho phi công trực thăng với máy bay EC-120B do Tập đoàn chế tạo trực thăng Eurocopter (Pháp) sản xuất.

Đây là loại máy bay loại nhỏ, nhờ đó trong quá trình huấn luyện đã tiết kiệm được 1/3 chi phí huấn luyện bay. Trước đây dùng máy bay lớn để huấn luyện mỗi giờ phải tốn 3.500-3.800 USD.

Đây là loại máy bay loại nhỏ, nhờ đó trong quá trình huấn luyện đã tiết kiệm được 1/3 chi phí huấn luyện bay. Trước đây dùng máy bay lớn để huấn luyện mỗi giờ phải tốn 3.500-3.800 USD.

Ngoài những trang bị hiên có, trong tương lai, rất có thể phi công Việt Nam sẽ được huấn luyện trên máy bay huấn luyện - chiến đấu tiên tiến Yak-130 Mitten do Nga sản xuất.

Ngoài những trang bị hiên có, trong tương lai, rất có thể phi công Việt Nam sẽ được huấn luyện trên máy bay huấn luyện - chiến đấu tiên tiến Yak-130 Mitten do Nga sản xuất.

Bình luận
vtcnews.vn