Mối nguy hại khi ăn cà chua sai cách

Sức khỏeThứ Sáu, 12/12/2014 01:38:00 +07:00

Cà chua là thực phẩm rất tốt cho sức khoẻ nhưng nếu bạn ăn không đúng cách thì chúng lại phản tác dụng.

1. Không ăn cà chua thường xuyên: Theo Tiến sĩ Từ Việt Phú, Viện Công nghệ sinh học - Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, cà chua là một trong những thực phẩm giàu axit oxalic, việc hấp thụ thường xuyên axit oxalic vào người là nguyên nhân chính gây nên căn bệnh sỏi thận.

1. Không ăn cà chua thường xuyên: Theo Tiến sĩ Từ Việt Phú, Viện Công nghệ sinh học - Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, cà chua là một trong những thực phẩm giàu axit oxalic, việc hấp thụ thường xuyên axit oxalic vào người là nguyên nhân chính gây nên căn bệnh sỏi thận.

2. Không nên ăn cà chua sống: Cà chua ăn sống sẽ lãng phí dinh dưỡng Lycopene trong cà chua. Đây đều là những chất dinh dưỡng tan trong chất béo, vì vậy nên nấu cùng dầu, mỡ.

2. Không nên ăn cà chua sống: Cà chua ăn sống sẽ lãng phí dinh dưỡng Lycopene trong cà chua. Đây đều là những chất dinh dưỡng tan trong chất béo, vì vậy nên nấu cùng dầu, mỡ.

3. Cà chua không nên ăn cùng dưa chuột: Dưa chuột chứa một loại enzyme catabolic, sẽ phá hủy hàm lượng vitamin C có trong các loại rau khác. Cà chua là một loại rau có chứa một số lượng lớn vitamin C. Nếu bạn ăn hai loại thực phẩm với nhau, vitamin C trong cà chua sẽ bị phân hủy và bị phá hủy bởi các enzyme catabolic trong dưa leo.

3. Cà chua không nên ăn cùng dưa chuột: Dưa chuột chứa một loại enzyme catabolic, sẽ phá hủy hàm lượng vitamin C có trong các loại rau khác. Cà chua là một loại rau có chứa một số lượng lớn vitamin C. Nếu bạn ăn hai loại thực phẩm với nhau, vitamin C trong cà chua sẽ bị phân hủy và bị phá hủy bởi các enzyme catabolic trong dưa leo.

4. Cà chua kỵ cà rốt: Vì cà rốt chứa enzym phân giải vitamin C có trong cà chua; đồng thời khi dùng chung hai loại thực phẩm này sẽ làm giảm các thành phần dinh dưỡng của nhau.

4. Cà chua kỵ cà rốt: Vì cà rốt chứa enzym phân giải vitamin C có trong cà chua; đồng thời khi dùng chung hai loại thực phẩm này sẽ làm giảm các thành phần dinh dưỡng của nhau.

5. Cà chua kỵ khoai tây: Dùng cà chua và khoai tây, khoai lang cùng lúc cũng sẽ  làm khó tiêu, rất dễ dẫn đến đau bụng, tiêu chảy và rối loạn tiêu hóa.

5. Cà chua kỵ khoai tây: Dùng cà chua và khoai tây, khoai lang cùng lúc cũng sẽ làm khó tiêu, rất dễ dẫn đến đau bụng, tiêu chảy và rối loạn tiêu hóa.

6. Tránh ăn cùng với các loại thức ăn có nhiệt lượng cao: Khi sử dụng cà chua, bạn nên tránh các loại thức ăn có nhiệt lượng cao để tránh nạp nhiều calo vào cơ thể và gây tăng cân.

6. Tránh ăn cùng với các loại thức ăn có nhiệt lượng cao: Khi sử dụng cà chua, bạn nên tránh các loại thức ăn có nhiệt lượng cao để tránh nạp nhiều calo vào cơ thể và gây tăng cân.

7. Không nên ăn cà chua khi đói: Cà chua chứa rất nhiều pectin và nhựa phenolic. Khi ăn cà chua lúc đói, những chất này có thể dễ dàng phản ứng với axit, hình thành các cục không hòa tan, gây ảnh hưởng đến dạ dày, khiến khó chịu. Dạ dày phải tiêu thụ những chất này có thể gây ra đau bụng, nôn mửa và thậm chí là sốc.

7. Không nên ăn cà chua khi đói: Cà chua chứa rất nhiều pectin và nhựa phenolic. Khi ăn cà chua lúc đói, những chất này có thể dễ dàng phản ứng với axit, hình thành các cục không hòa tan, gây ảnh hưởng đến dạ dày, khiến khó chịu. Dạ dày phải tiêu thụ những chất này có thể gây ra đau bụng, nôn mửa và thậm chí là sốc.

8. Không ăn cà chua xanh chưa chín: Cà chua xanh có chứa chất độc Solanine. Do đó, khi ăn cà chua xanh, khoang miệng có cảm giác đắng chát; sau khi ăn có thể xuất hiện các triệu chứng ngộ độc như chóng mặt, buồn nôn, nôn mửa…

8. Không ăn cà chua xanh chưa chín: Cà chua xanh có chứa chất độc Solanine. Do đó, khi ăn cà chua xanh, khoang miệng có cảm giác đắng chát; sau khi ăn có thể xuất hiện các triệu chứng ngộ độc như chóng mặt, buồn nôn, nôn mửa…

9. Nếu cà chua đã được nấu chín trong một thời gian dài, dinh dưỡng và hương vị ban đầu của nó sẽ bị mất. Ngoài ra, nếu bạn ăn cà chua đã bị mất hết chất dinh dưỡng, có thể gây ra ngộ độc thực phẩm, đó là rất nguy hiểm đối với cơ thể con người.

9. Nếu cà chua đã được nấu chín trong một thời gian dài, dinh dưỡng và hương vị ban đầu của nó sẽ bị mất. Ngoài ra, nếu bạn ăn cà chua đã bị mất hết chất dinh dưỡng, có thể gây ra ngộ độc thực phẩm, đó là rất nguy hiểm đối với cơ thể con người.

10. Không ăn cà chua trước bữa ăn: Ăn cà chua trước bữa ăn có thể làm tăng axit dạ dày, và sẽ gây ra chứng ợ nóng, đau bụng và khó chịu khác.

10. Không ăn cà chua trước bữa ăn: Ăn cà chua trước bữa ăn có thể làm tăng axit dạ dày, và sẽ gây ra chứng ợ nóng, đau bụng và khó chịu khác.

11. Không nên ăn cà chua khi bạn uống thuốc chống đông máu: Cà chua chứa rất nhiều vitamin K. Tác dụng chính của vitamin K là xúc tác cho sự tổng hợp của prothrombin và coagulin trong gan. Vì vậy, nếu bạn ăn cà chua khi dùng thuốc chống đông, nó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của các loại thuốc này.

11. Không nên ăn cà chua khi bạn uống thuốc chống đông máu: Cà chua chứa rất nhiều vitamin K. Tác dụng chính của vitamin K là xúc tác cho sự tổng hợp của prothrombin và coagulin trong gan. Vì vậy, nếu bạn ăn cà chua khi dùng thuốc chống đông, nó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của các loại thuốc này.

12. Không ăn cà chua kèm bia rượu: Cà chua chứa acid tannic, có thể hình thành chất khó tiêu trong dạ dày, gây tắc nghẽn đường ruột khi sử dụng cùng bia rượu.

12. Không ăn cà chua kèm bia rượu: Cà chua chứa acid tannic, có thể hình thành chất khó tiêu trong dạ dày, gây tắc nghẽn đường ruột khi sử dụng cùng bia rượu.

13. Người bệnh viêm dạ dày, bệnh đại tràng cấp tính không nên ăn cà chua để tránh làm bệnh tăng thêm. Không được ăn cà chua bị ủng, nát để phòng chống bị ngộ độc.

13. Người bệnh viêm dạ dày, bệnh đại tràng cấp tính không nên ăn cà chua để tránh làm bệnh tăng thêm. Không được ăn cà chua bị ủng, nát để phòng chống bị ngộ độc.

14. Lượng a-xít hữu cơ trong cà chua sống tương đối lớn, có thể gây co thắt túi mật. Vì vậy, người bị bệnh sỏi mật không nên áp dụng các bài thuốc từ cà chua.

14. Lượng a-xít hữu cơ trong cà chua sống tương đối lớn, có thể gây co thắt túi mật. Vì vậy, người bị bệnh sỏi mật không nên áp dụng các bài thuốc từ cà chua.

15. Bệnh nhân mắc bệnh phong: Trong cà chua có một lượng nhỏ purin nên những người bị thống phong (bệnh gút) cần thận trọng, cần được thầy thuốc chuyên khoa tư vấn khi muốn sử dụng.

15. Bệnh nhân mắc bệnh phong: Trong cà chua có một lượng nhỏ purin nên những người bị thống phong (bệnh gút) cần thận trọng, cần được thầy thuốc chuyên khoa tư vấn khi muốn sử dụng.

Bình luận
vtcnews.vn