Đang uống thuốc, nhớ tránh thực phẩm này không gặp họa

Sức khỏeThứ Sáu, 12/09/2014 03:12:00 +07:00

(VTC News) - Một số loại thực phẩm không nên dùng khi uống thuốc vì nó có thể làm giảm tác dụng của thuốc, thậm chí nguy hiểm cho tính mạng. (Huyền Trang TH)

Tỏi và thuốc trị tiểu đường: Tỏi là loại gia vị làm dậy mùi món ăn nhưng khi kết hợp với thuốc trị tiểu đường có thể gây giảm đường huyết trong máu đột ngột.

Tỏi và thuốc trị tiểu đường: Tỏi là loại gia vị làm dậy mùi món ăn nhưng khi kết hợp với thuốc trị tiểu đường có thể gây giảm đường huyết trong máu đột ngột.

Chuối và thuốc lợi tiểu: Chuối có chứa hàm lượng kali cao nên không được phép dùng chung với thuốc lợi tiểu. Rất đơn giản, nếu dùng chung 2 loại này sẽ làm tăng sự tích lũy kali trong cơ thể gây biến chứng về tim mạch và huyết áp.

Chuối và thuốc lợi tiểu: Chuối có chứa hàm lượng kali cao nên không được phép dùng chung với thuốc lợi tiểu. Rất đơn giản, nếu dùng chung 2 loại này sẽ làm tăng sự tích lũy kali trong cơ thể gây biến chứng về tim mạch và huyết áp.

Sữa và thuốc chữa bệnh tuyến giáp: Bạn nên tránh uống sữa trong thời điểm dùng thuốc chữa bệnh tuyến giáp. Nếu mắc bệnh suy giáp, bạn sẽ được kê một loại thuốc cung cấp các kích thích tố tuyến giáp cần thiết, tuy nhiên, lượng canxi có trong sữa có thể ngăn chặn sự hấp thu của thuốc.

Sữa và thuốc chữa bệnh tuyến giáp: Bạn nên tránh uống sữa trong thời điểm dùng thuốc chữa bệnh tuyến giáp. Nếu mắc bệnh suy giáp, bạn sẽ được kê một loại thuốc cung cấp các kích thích tố tuyến giáp cần thiết, tuy nhiên, lượng canxi có trong sữa có thể ngăn chặn sự hấp thu của thuốc.

Trà xanh và viên bổ sung sắt: Không nên uống trà khi đang uống viên sắt. Hợp chất tananh sẵn có trong trà kìm hãm khả năng hấp thu sắt của cơ thể. Vì thế uống nước trà trong thời gian cần bổ sung sắt sẽ kém hoặc không có hiệu quả.

Trà xanh và viên bổ sung sắt: Không nên uống trà khi đang uống viên sắt. Hợp chất tananh sẵn có trong trà kìm hãm khả năng hấp thu sắt của cơ thể. Vì thế uống nước trà trong thời gian cần bổ sung sắt sẽ kém hoặc không có hiệu quả.

Chocolate và thuốc chống tâm thần: Bên cạnh caffeine, chocolate cũng chứa một chất kích thích gọi là theobromine, Tom Wheeler - chuyên gia về thuốc lại Trung tâm Y tế Chicago (Mỹ) – cho biết. Kết hợp chocolate và thuốc chống tâm thần Ritalin có thể dẫn đến những hành vi bất thường, co giật.

Chocolate và thuốc chống tâm thần: Bên cạnh caffeine, chocolate cũng chứa một chất kích thích gọi là theobromine, Tom Wheeler - chuyên gia về thuốc lại Trung tâm Y tế Chicago (Mỹ) – cho biết. Kết hợp chocolate và thuốc chống tâm thần Ritalin có thể dẫn đến những hành vi bất thường, co giật.

Tôm và Vitamin C: Không nên ăn tôm trước và sau 2 giờ uống vitamin C. Vì chất hóa học đồng có trong tôm sẽ oxy hóa vitamin C và làm mất tác dụng của vitamin, thậm chí có thể gây nguy hiểm.

Tôm và Vitamin C: Không nên ăn tôm trước và sau 2 giờ uống vitamin C. Vì chất hóa học đồng có trong tôm sẽ oxy hóa vitamin C và làm mất tác dụng của vitamin, thậm chí có thể gây nguy hiểm.

Cà phê và thuốc chống trầm cảm: Thuốc chống trầm cảm có thể tương tác với cà phê và các sản phẩm chứa cafein khác. Do chất cafein trong cà phê làm tăng tác dụng của thuốc, có thể làm cho tác dụng phụ nặng hơn. Kết hợp cà phê và thuốc chống trầm cảm có thể dẫn đến chấn động, hoảng loạn và mất ngủ.

Cà phê và thuốc chống trầm cảm: Thuốc chống trầm cảm có thể tương tác với cà phê và các sản phẩm chứa cafein khác. Do chất cafein trong cà phê làm tăng tác dụng của thuốc, có thể làm cho tác dụng phụ nặng hơn. Kết hợp cà phê và thuốc chống trầm cảm có thể dẫn đến chấn động, hoảng loạn và mất ngủ.

Rượu và acetaminophen (Paracetamol): Rượu sẽ làm tăng tác dụng của các men chuyển chất thuốc thành chất chuyển hóa Acetylbenzoguinoneimin, gây độc hại cho gan, thận. Nói chung, không nên sử dụng bất cứ loại thuốc nào trong vòng 6 tiếng trước và sau khi uống rượu.

Rượu và acetaminophen (Paracetamol): Rượu sẽ làm tăng tác dụng của các men chuyển chất thuốc thành chất chuyển hóa Acetylbenzoguinoneimin, gây độc hại cho gan, thận. Nói chung, không nên sử dụng bất cứ loại thuốc nào trong vòng 6 tiếng trước và sau khi uống rượu.

Rau lá xanh và thuốc làm loãng máu: Thuốc làm loãng máu có tác dụng ngăn ngừa cục máu đông, tắc mạch phổi, và đột quỵ. Vitamin K - có tác dụng làm đông máu có nhiều trong thực phẩm như rau lá xanh sẽ phản tác dụng của thuốc làm loãng máu.

Rau lá xanh và thuốc làm loãng máu: Thuốc làm loãng máu có tác dụng ngăn ngừa cục máu đông, tắc mạch phổi, và đột quỵ. Vitamin K - có tác dụng làm đông máu có nhiều trong thực phẩm như rau lá xanh sẽ phản tác dụng của thuốc làm loãng máu.

Quế và thuốc chống đông máu warfarin: Quế chứa hàm lượng cao chất có tên coumarin có thể khiến máu loãng, nếu dùng nhiều có khả năng gây tổn thương gan, bác sĩ Eric Newman từ Trung tâm Y tế TP Mercy ở TP Baltimore (Mỹ), nói. Vì vậy, không nên dùng quế trong thời gian dùng thuốc chống đông máu.

Quế và thuốc chống đông máu warfarin: Quế chứa hàm lượng cao chất có tên coumarin có thể khiến máu loãng, nếu dùng nhiều có khả năng gây tổn thương gan, bác sĩ Eric Newman từ Trung tâm Y tế TP Mercy ở TP Baltimore (Mỹ), nói. Vì vậy, không nên dùng quế trong thời gian dùng thuốc chống đông máu.

Cafein và thuốc giãn phế quản: Thuốc giãn phế quản được dùng cho người bị bệnh hen suyễn để làm tăng lưu lượng không khí vào phổi, và thuốc này có thể bị ảnh hưởng bởi chất cafein, gây ra tác dụng phụ nguy hiểm khi kết hợp, chẳng hạn như nhịp tim tăng lên.

Cafein và thuốc giãn phế quản: Thuốc giãn phế quản được dùng cho người bị bệnh hen suyễn để làm tăng lưu lượng không khí vào phổi, và thuốc này có thể bị ảnh hưởng bởi chất cafein, gây ra tác dụng phụ nguy hiểm khi kết hợp, chẳng hạn như nhịp tim tăng lên.

Thuốc điều trị suy nhược và bơ, xì dầu, nước xốt thịt: Thành phần chính trong thuốc điều trị suy nhược hay rối loạn cảm xúc có thể phản ứng với thực phẩm giàu tyramine có nhiều trong bơ, sữa, xì dầu, đậu phụ, nho khô, cam thảo, caffein... làm tăng huyết áp đến mức nguy hiểm.

Thuốc điều trị suy nhược và bơ, xì dầu, nước xốt thịt: Thành phần chính trong thuốc điều trị suy nhược hay rối loạn cảm xúc có thể phản ứng với thực phẩm giàu tyramine có nhiều trong bơ, sữa, xì dầu, đậu phụ, nho khô, cam thảo, caffein... làm tăng huyết áp đến mức nguy hiểm.

Bưởi và thuốc tránh thai: Thuốc tránh thai có thể gây tương tác với bưởi. Bưởi làm tăng đáng kể nồng độ estradiol, có thể làm tăng tác dụng phụ. Nếu bạn muốn giữ lượng hormone cân bằng, nên tránh xa bưởi khi uống thuốc tránh thai.

Bưởi và thuốc tránh thai: Thuốc tránh thai có thể gây tương tác với bưởi. Bưởi làm tăng đáng kể nồng độ estradiol, có thể làm tăng tác dụng phụ. Nếu bạn muốn giữ lượng hormone cân bằng, nên tránh xa bưởi khi uống thuốc tránh thai.

Thịt xông khói và thuốc chống trầm cảm: Nếu bạn đang dùng thuốc ức chế enzyme monoamine oxidase (MAOIs ) – dưới các nhãn hiệu Marplan, Nardil, Emsam hoặc Parnate…, khi kết hợp với những thực phẩm giàu axit amin tyramine có thể khiến huyết áp thay đổi đột ngột, đe dọa tính mạng.

Thịt xông khói và thuốc chống trầm cảm: Nếu bạn đang dùng thuốc ức chế enzyme monoamine oxidase (MAOIs ) – dưới các nhãn hiệu Marplan, Nardil, Emsam hoặc Parnate…, khi kết hợp với những thực phẩm giàu axit amin tyramine có thể khiến huyết áp thay đổi đột ngột, đe dọa tính mạng.

Bưởi và nhóm thuốc giảm mỡ máu statin: Bưởi làm tăng nồng độ hoạt chất trong máu khi dùng cùng với nhóm thuốc giảm mỡ máu. Kết hợp bưởi với nhóm thuốc giảm mỡ máu statin có thể làm tăng tác dụng phụ. Kết hợp các nhóm thuốc atorvastatin, lovastatin và simvastatin với bưởi sẽ khiến tổn thương gan.

Bưởi và nhóm thuốc giảm mỡ máu statin: Bưởi làm tăng nồng độ hoạt chất trong máu khi dùng cùng với nhóm thuốc giảm mỡ máu. Kết hợp bưởi với nhóm thuốc giảm mỡ máu statin có thể làm tăng tác dụng phụ. Kết hợp các nhóm thuốc atorvastatin, lovastatin và simvastatin với bưởi sẽ khiến tổn thương gan.

Nước ép trái cây màu xanh lá và thuốc trị bệnh tiểu đường: Nếu bạn đang dùng thuốc trị bệnh tiểu đường và uống ép nước trái cây màu xanh lá, nên theo dõi lượng đường trong máu một cách cẩn thận. Nước ép trái cây màu xanh lá có thể làm giảm lượng đường trong máu.

Nước ép trái cây màu xanh lá và thuốc trị bệnh tiểu đường: Nếu bạn đang dùng thuốc trị bệnh tiểu đường và uống ép nước trái cây màu xanh lá, nên theo dõi lượng đường trong máu một cách cẩn thận. Nước ép trái cây màu xanh lá có thể làm giảm lượng đường trong máu.

Chanh và thuốc ho: Chanh, bưởi và cam có thể phá vỡ một loại enzyme phân hủy statin và một số loại thuốc khác, bao gồm thuốc ho dextromethorphan. Thuốc sau đó sẽ tích tụ trong máu gây nên nguy cơ bị ảnh hưởng tác dụng phụ tăng lên như ảo giác và buồn ngủ còn với nhóm statin sẽ gây tổn thương cơ.

Chanh và thuốc ho: Chanh, bưởi và cam có thể phá vỡ một loại enzyme phân hủy statin và một số loại thuốc khác, bao gồm thuốc ho dextromethorphan. Thuốc sau đó sẽ tích tụ trong máu gây nên nguy cơ bị ảnh hưởng tác dụng phụ tăng lên như ảo giác và buồn ngủ còn với nhóm statin sẽ gây tổn thương cơ.

Các sản phẩm sữa và thuốc kháng sinh: Một số kháng sinh, bao gồm Cipro tác dụng với canxi, sắt và các khoáng chất khác trong các thực phẩm làm từ sữa. “Điều này ngăn cản sự hấp thu của kháng sinh làm giảm khả năng chống nhiễm trùng”, Tiến sĩ Gullickson nói.

Các sản phẩm sữa và thuốc kháng sinh: Một số kháng sinh, bao gồm Cipro tác dụng với canxi, sắt và các khoáng chất khác trong các thực phẩm làm từ sữa. “Điều này ngăn cản sự hấp thu của kháng sinh làm giảm khả năng chống nhiễm trùng”, Tiến sĩ Gullickson nói.

Nước ép táo và thuốc chống dị ứng: Nước ép táo, cam, bưởi chứa một axit amin vận chuyển thuốc từ ruột vào máu. Kết quả, việc hấp thụ thuốc giảm tới 70%, giảm tác dụng chảy mũi và ngăn hắt hơi, Tiến sĩ Tom Wheeler - chuyên gia về thuốc lại Trung tâm Y tế Chicago (Mỹ) - cho biết.

Nước ép táo và thuốc chống dị ứng: Nước ép táo, cam, bưởi chứa một axit amin vận chuyển thuốc từ ruột vào máu. Kết quả, việc hấp thụ thuốc giảm tới 70%, giảm tác dụng chảy mũi và ngăn hắt hơi, Tiến sĩ Tom Wheeler - chuyên gia về thuốc lại Trung tâm Y tế Chicago (Mỹ) - cho biết.

Thực phẩm giàu chất xơ và thuốc đau dạ dày: Nếu tiêu thụ thực phẩm giàu chất xơ khi uống thuốc có thể làm ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ thuốc của dạ dày. Nhóm thực phẩm này nếu dùng chung với thuốc chống suy nhược cũng sẽ cho kết quả ngược lại.

Thực phẩm giàu chất xơ và thuốc đau dạ dày: Nếu tiêu thụ thực phẩm giàu chất xơ khi uống thuốc có thể làm ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ thuốc của dạ dày. Nhóm thực phẩm này nếu dùng chung với thuốc chống suy nhược cũng sẽ cho kết quả ngược lại.

Bình luận
vtcnews.vn