4 loại rau siêu bẩn ngậm hóa chất: Biết mà tránh xa

Kinh tếChủ Nhật, 10/04/2016 05:50:00 +07:00

Rau muống, rau cải, mồng tơi và giá đỗ là một trong số những loạt rau được liệt vào danh sách "siêu" bẩn.

Rau muống, rau cải, mồng tơi và giá đỗ là một trong số những loạt rau được liệt vào danh sách "siêu" bẩn vì chúng thường được trồng, bảo quản bằng hóa chất thực vật.
 Là những loại rau quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày, bán nhiều tại các hàng chợ với mức giá rẻ, vài nghìn đồng/bó, rau muống, rau cải, mồng tơi và giá đỗ là một trong số những loạt rau được liệt vào danh sách siêu bẩn vì chúng thường được trồng, bảo quản bằng hóa chất thực vật.
Là những loại rau quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày, bán nhiều tại các hàng chợ với mức giá rẻ, vài nghìn đồng/bó, rau muống, rau cải, mồng tơi và giá đỗ là một trong số những loạt rau được liệt vào danh sách "siêu" bẩn vì chúng thường được trồng, bảo quản bằng hóa chất thực vật.  
Nhiều người không khỏi rùng mình khi tận mắt nhìn thấy những khu trồng rau bẩn trong nghĩa địa, cạnh cống rãnh bốc mùi hôi thối, phun thuốc trừ sâu... Hàng ngày, những loại rau bẩn này vẫn được bán tràn lan, âm thầm đầu độc người tiêu dùng. Nhiều người lo lắng làm sao để nhận biết rau ngậm hóa chất để đảm bảo sức khỏe cho gia đình.
Nhiều người không khỏi rùng mình khi tận mắt nhìn thấy những khu trồng rau bẩn trong nghĩa địa, cạnh cống rãnh bốc mùi hôi thối, phun thuốc trừ sâu... Hàng ngày, những loại rau bẩn này vẫn được bán tràn lan, âm thầm đầu độc người tiêu dùng. Nhiều người lo lắng làm sao để nhận biết rau ngậm hóa chất để đảm bảo sức khỏe cho gia đình. 
Theo Cục bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), rau muống là loại rau dẫn đầu trong nhóm rau ăn lá có nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm cao, chứa rất nhiều thuốc kích thích, thuốc trừ sâu, nhiễm chì.
Theo Cục bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), rau muống là loại rau dẫn đầu trong nhóm rau ăn lá có nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm cao, chứa rất nhiều thuốc kích thích, thuốc trừ sâu, nhiễm chì.  
Thạc sỹ Nông nghiệp Trần Minh Tuấn tư vấn: Rau muống sạch có thân rắn chắc, lá màu xanh tự nhiên. Những loại rau muống thân to hơn bình thường, lá màu xanh đen, khi nhặt rau không có nhựa dính thì không nên mua vì có thể chúng được bón quá nhiều các loại phân đạm, hóa chất.
Thạc sỹ Nông nghiệp Trần Minh Tuấn tư vấn: "Rau muống sạch có thân rắn chắc, lá màu xanh tự nhiên. Những loại rau muống thân to hơn bình thường, lá màu xanh đen, khi nhặt rau không có nhựa dính thì không nên mua vì có thể chúng được bón quá nhiều các loại phân đạm, hóa chất".  
Quan sát nước rau muống sau khi luộc có thể nhận biết rau muống vừa mua có tồn dư hóa chất hay không. Nếu nước rau luộc còn nóng có màu xanh nhạt, khi để nguội thì thành màu xanh đen, có vẩy đen kết tủa thì rau không an toàn. Hơn nữa, rau bị nhiễm độc chì khi ăn thường có vị chát - Ths Tuấn cho biết thêm.
"Quan sát nước rau muống sau khi luộc có thể nhận biết rau muống vừa mua có tồn dư hóa chất hay không. Nếu nước rau luộc còn nóng có màu xanh nhạt, khi để nguội thì thành màu xanh đen, có vẩy đen kết tủa thì rau không an toàn. Hơn nữa, rau bị nhiễm độc chì khi ăn thường có vị chát" - Ths Tuấn cho biết thêm.  
Theo chị Minh Anh (chủ cửa hàng rau sạch trên đường Đội Cấn - Hà Nội): Khách nên mua rau muống đúng vụ, rau ngon vào tầm tháng 4 đến tháng 6. Ngoài thời gian này, dễ mua phải rau bẩn hoặc còn tồn dư hóa chất.
Theo chị Minh Anh (chủ cửa hàng rau sạch trên đường Đội Cấn - Hà Nội): "Khách nên mua rau muống đúng vụ, rau ngon vào tầm tháng 4 đến tháng 6. Ngoài thời gian này, dễ mua phải rau bẩn hoặc còn tồn dư hóa chất".  
Dùng hóa chất, chất kích thích để giá đỗ mọc nhanh, dài và tươi lâu là cách mà không ít tiểu thương sử dụng. Hàng ngày, tại các hàng quán, giá đỗ bẩn vẫn được bán cho người dân và nhiều nhà hàng với giá rẻ. Nếu không nhận diện được giá sạch và giá bẩn, hậu quả cho sức khỏe là khôn lường. Ảnh minh họa.
Dùng hóa chất, chất kích thích để giá đỗ mọc nhanh, dài và tươi lâu là cách mà không ít tiểu thương sử dụng. Hàng ngày, tại các hàng quán, giá đỗ bẩn vẫn được bán cho người dân và nhiều nhà hàng với giá rẻ. Nếu không nhận diện được giá sạch và giá bẩn, hậu quả cho sức khỏe là khôn lường. Ảnh minh họa.  
Theo các chuyên gia An toàn vệ sinh thực phẩm, giá đỗ ngâm chất kích thích tăng trưởng trông béo, mập, vô cùng hấp dẫn nhưng giòn, dễ bị đứt đoạn. Loại giá không hóa chất gầy hơn, sợi giá khó gãy hơn và trông có vẻ không được bắt mắt. Ảnh minh họa: Giá ngậm hóa chất.
Theo các chuyên gia An toàn vệ sinh thực phẩm, giá đỗ ngâm chất kích thích tăng trưởng trông béo, mập, vô cùng hấp dẫn nhưng giòn, dễ bị đứt đoạn. Loại giá không hóa chất gầy hơn, sợi giá khó gãy hơn và trông có vẻ không được bắt mắt. Ảnh minh họa: Giá ngậm hóa chất. 
Trong khi đó, giá đỗ khi ủ theo cách thông thường bằng cách ngâm nước trông giá sẽ chặt hơn, rễ dài như sợi chỉ, không bóng, không to, không mập, có rễ, thân, lá mầm. Ảnh minh họa.
Trong khi đó, giá đỗ khi ủ theo cách thông thường bằng cách ngâm nước trông giá sẽ chặt hơn, rễ dài như sợi chỉ, không bóng, không to, không mập, có rễ, thân, lá mầm. Ảnh minh họa.  


Vấn nạn rau bẩn: Biết bẩn mà vẫn phải ‘nhắm mắt’ đặt cược mạng sống


Nguồn: Kiến thức
Bình luận
vtcnews.vn