Kỳ bí nơi các loài chim tìm về ‘tự sát’

Phóng sự - Khám pháThứ Năm, 26/09/2013 08:06:00 +07:00

(VTC News) - Cư dân truyền bá vô số điều ma mị liên quan đến chuyện ‘tự sát’ của các loài chim. (Ánh Tuyết)

Ở Ấn Độ, có một ngôi làng nhỏ bé nhưng vô cùng kỳ lạ, đó là Jatinga, thuộc quận Dima Hasao. Vùng đất này nổi tiếng là nơi sinh sống của rất nhiều loài chim.

Ở Ấn Độ, có một ngôi làng nhỏ bé nhưng vô cùng kỳ lạ, đó là Jatinga, thuộc quận Dima Hasao. Vùng đất này nổi tiếng là nơi sinh sống của rất nhiều loài chim.

Phổ biến nhất là chào mào, diệc xám, chèo bẻo, bói cá, đuôi cụt, bồ câu…

Phổ biến nhất là chào mào, diệc xám, chèo bẻo, bói cá, đuôi cụt, bồ câu…

Cũng giống như rất nhiều ngôi làng khác, đây là vùng đất tươi đẹp, êm đềm và bình yên.

Cũng giống như rất nhiều ngôi làng khác, đây là vùng đất tươi đẹp, êm đềm và bình yên.

Duy có một điều kì quặc, cứ từ tháng 9 đến tháng 11 hàng năm, nơi đây lại trở thành nghĩa địa của hàng ngàn loài chim, do chúng ùn ùn kéo đến tự sát.

Duy có một điều kì quặc, cứ từ tháng 9 đến tháng 11 hàng năm, nơi đây lại trở thành nghĩa địa của hàng ngàn loài chim, do chúng ùn ùn kéo đến tự sát.

Kỳ lạ hơn, hiện tượng này diễn ra vào lúc 7 đến 10 giờ tối hàng ngày.

Kỳ lạ hơn, hiện tượng này diễn ra vào lúc 7 đến 10 giờ tối hàng ngày.

Ông Salim Ali, một nhà sinh vật học có hiểu biết sâu về các loài chim của Ấn Độ đã nghiên cứu về hiện tượng chim ‘tự sát’ ở ngôi làng này nhiều năm nay.

Ông Salim Ali, một nhà sinh vật học có hiểu biết sâu về các loài chim của Ấn Độ đã nghiên cứu về hiện tượng chim ‘tự sát’ ở ngôi làng này nhiều năm nay.

Ông Salim Ali cho biết: ‘Điều mà tôi không thể giải thích nổi là có rất nhiều loài chim không có tập quán sinh hoạt vào ban ngày vậy mà chúng lại tụ họp vào ban đêm và cùng nhau tự sát’.

Ông Salim Ali cho biết: ‘Điều mà tôi không thể giải thích nổi là có rất nhiều loài chim không có tập quán sinh hoạt vào ban ngày vậy mà chúng lại tụ họp vào ban đêm và cùng nhau tự sát’.

Năm 1957, đã có một công trình nghiên cứu của chuyên gia người Anh, E.P Gee, về hiện tượng tự sát này, có tên ‘Wild Life of India’.

Năm 1957, đã có một công trình nghiên cứu của chuyên gia người Anh, E.P Gee, về hiện tượng tự sát này, có tên ‘Wild Life of India’.

Hiện tượng này bắt đầu xảy ra từ năm 1905 khi mà người dân nơi đây tận mắt chứng kiến hàng trăm con chim vù vù lao xuống, đâm vào những tòa nhà hay những thân cây để chết.

Hiện tượng này bắt đầu xảy ra từ năm 1905 khi mà người dân nơi đây tận mắt chứng kiến hàng trăm con chim vù vù lao xuống, đâm vào những tòa nhà hay những thân cây để chết.

Đã hơn 100 năm nay, người dân nơi đây đã phải chứng kiến cảnh tượng đau xót này mà lực bất tòng tâm.

Đã hơn 100 năm nay, người dân nơi đây đã phải chứng kiến cảnh tượng đau xót này mà lực bất tòng tâm.

Họ đã kêu gọi sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học, tuy nhiên vẫn chưa có lời giải thích nào thỏa đáng.

Họ đã kêu gọi sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học, tuy nhiên vẫn chưa có lời giải thích nào thỏa đáng.

Số lượng chim tự sát nhiều đến mức người ta đã cho xây dựng những tháp cao, nhằm quan sát rõ hơn về hiện tượng kì quái này.

Số lượng chim tự sát nhiều đến mức người ta đã cho xây dựng những tháp cao, nhằm quan sát rõ hơn về hiện tượng kì quái này.

Viện nghiên cứu động vật Ấn Độ đã lập hẳn một trung tâm nhằm quan sát, nghiên cứu chim tại khu vực này.

Viện nghiên cứu động vật Ấn Độ đã lập hẳn một trung tâm nhằm quan sát, nghiên cứu chim tại khu vực này.

Họ thống kê các loài chim tìm đến tự sát nơi đây và thành lập hẳn một trung tâm túc trực thường xuyên nhằm kịp thời cứu chữa, nuôi dưỡng những con chim ‘tự sát’ mà không chết.

Họ thống kê các loài chim tìm đến tự sát nơi đây và thành lập hẳn một trung tâm túc trực thường xuyên nhằm kịp thời cứu chữa, nuôi dưỡng những con chim ‘tự sát’ mà không chết.

Có ý kiến cho rằng, hiện tượng hàng loạt chim kéo tới đây và tìm đến cái chết có thể là do thói quen bị thu hút bởi ánh sáng.

Có ý kiến cho rằng, hiện tượng hàng loạt chim kéo tới đây và tìm đến cái chết có thể là do thói quen bị thu hút bởi ánh sáng.

Chúng lao thẳng tới nơi có ánh sáng mà không hề có sự đề phòng, vì thế mà dẫn tới hiện tượng bi thảm trên.

Chúng lao thẳng tới nơi có ánh sáng mà không hề có sự đề phòng, vì thế mà dẫn tới hiện tượng bi thảm trên.

Nhưng giả thuyết này không đứng vững, bởi những vùng đất cạnh đó cũng có nhiều tòa nhà, có nhiều ánh sáng, có nhiều chim, nhưng chim lại không chết như ở ngôi làng này.

Nhưng giả thuyết này không đứng vững, bởi những vùng đất cạnh đó cũng có nhiều tòa nhà, có nhiều ánh sáng, có nhiều chim, nhưng chim lại không chết như ở ngôi làng này.

Một nghiên cứu khác cho rằng, rất có thể vùng đất này có vấn đề về lực điện từ, khiến các loài chim bay tới ngôi làng này và bị mất kiểm soát.

Một nghiên cứu khác cho rằng, rất có thể vùng đất này có vấn đề về lực điện từ, khiến các loài chim bay tới ngôi làng này và bị mất kiểm soát.

Cư dân nơi đây thì truyền bá vô số điều ma mị liên quan đến chuyện ‘tự sát’ của các loài chim.

Cư dân nơi đây thì truyền bá vô số điều ma mị liên quan đến chuyện ‘tự sát’ của các loài chim.

Rốt cục, chuyện chim ‘tự sát’ ngôi làng nhỏ của đất nước Ấn Độ này vẫn chìm trong bí ẩn.

Rốt cục, chuyện chim ‘tự sát’ ngôi làng nhỏ của đất nước Ấn Độ này vẫn chìm trong bí ẩn.

Bình luận
vtcnews.vn