'Quái vật lươn' khổng lồ phóng điện kinh hãi

Phóng sự - Khám pháThứ Tư, 01/05/2013 08:23:00 +07:00

(VTC News) - Lươn điện sống trong dòng sông âm u. Dòng điện của chúng có thể khiến con người choáng váng và chết vì ngạt nước. (Vị Thủy)

Lươn điện tên khoa học là The Electric Eel. Chúng là một loài cá, có thể phát ra điện để giật kẻ thù và để săn mồi.

Lươn điện tên khoa học là The Electric Eel. Chúng là một loài cá, có thể phát ra điện để giật kẻ thù và để săn mồi.

Lươn điện sống ở vùng sông Amazon (Nam Mỹ), tại những nơi có ít khí ôxy.

Lươn điện sống ở vùng sông Amazon (Nam Mỹ), tại những nơi có ít khí ôxy.

Ở hai bên sống lưng của lươn điện, có 2 nhà máy điện, mỗi nhà máy gồm 70 cột điện đấu song song, mỗi cột là một chồng gồm 6.000 tế bào phát điện đấu nối tiếp.

Ở hai bên sống lưng của lươn điện, có 2 nhà máy điện, mỗi nhà máy gồm 70 cột điện đấu song song, mỗi cột là một chồng gồm 6.000 tế bào phát điện đấu nối tiếp.

Lúc gặp mồi hoặc kẻ thù, lươn điện có thể phóng một loạt từ 10 đến 30 cú điện với điện thế lên tới 900V, mạnh có thể 1000V, để quật ngã và làm tê liệt đối thủ.

Lúc gặp mồi hoặc kẻ thù, lươn điện có thể phóng một loạt từ 10 đến 30 cú điện với điện thế lên tới 900V, mạnh có thể 1000V, để quật ngã và làm tê liệt đối thủ.

Dòng điện tổng phóng ra được điểu khiển bởi não cá. Tất cả chỉ diễn ra trong 3/1000 giây.

Dòng điện tổng phóng ra được điểu khiển bởi não cá. Tất cả chỉ diễn ra trong 3/1000 giây.

Lươn điện có thể phóng liên tục 150 lần trong một giờ mà không mệt mỏi! Do đó ít con mồi nào thoát khỏi miệng nó!

Lươn điện có thể phóng liên tục 150 lần trong một giờ mà không mệt mỏi! Do đó ít con mồi nào thoát khỏi miệng nó!

Nhiều loài động vật như hoẵng, cáo, khỉ, nai… ngã lăn kềnh ra khi ghé miệng uống nước gần chỗ có sự xuất hiện của lươn điện.

Nhiều loài động vật như hoẵng, cáo, khỉ, nai… ngã lăn kềnh ra khi ghé miệng uống nước gần chỗ có sự xuất hiện của lươn điện.

Người khi bị cá chình phóng điện có thể không chết và gượng dậy thoát được, nhưng nếu chậm chân không ra khỏi vùng nguy hiểm và lãnh sự phóng điện lặp lại liên tục từ cá, chúng ta có thể bị tử vong.

Người khi bị cá chình phóng điện có thể không chết và gượng dậy thoát được, nhưng nếu chậm chân không ra khỏi vùng nguy hiểm và lãnh sự phóng điện lặp lại liên tục từ cá, chúng ta có thể bị tử vong.

Lươn điện còn có thể phát liên tục những xung động điện với điện thế thấp để định hướng và thăm dò môi trường trong những vùng nước đục hoặc tối tăm.

Lươn điện còn có thể phát liên tục những xung động điện với điện thế thấp để định hướng và thăm dò môi trường trong những vùng nước đục hoặc tối tăm.

Cơ quan phát điện chính của cá nằm ở phần thân, điện ở đuôi tạo ra yếu hơn và giữ vai trò định vị, định hướng bơi của cá.

Cơ quan phát điện chính của cá nằm ở phần thân, điện ở đuôi tạo ra yếu hơn và giữ vai trò định vị, định hướng bơi của cá.

550V là điện áp phát ra từ một con lươn điện trung bình. Với con trưởng thành điện áp lên tới 750V.

550V là điện áp phát ra từ một con lươn điện trung bình. Với con trưởng thành điện áp lên tới 750V.

Con trưởng thành dài 2,5m nặng 20kg. Con lươn điện khổng lồ nhất từng ghi nhận dài tới 5m, nặng 50kg.

Con trưởng thành dài 2,5m nặng 20kg. Con lươn điện khổng lồ nhất từng ghi nhận dài tới 5m, nặng 50kg.

Chúng thích hoạt động về đêm hơn ban ngày mặc dù chúng ít sử dụng tới mắt và thị lực khá kém.

Chúng thích hoạt động về đêm hơn ban ngày mặc dù chúng ít sử dụng tới mắt và thị lực khá kém.

Một số nghiên cứu cho rằng loài lươn điện còn dùng dòng điện để giao tiếp với nhau.

Một số nghiên cứu cho rằng loài lươn điện còn dùng dòng điện để giao tiếp với nhau.

Chúng săn mồi bằng cách phát ra một luồn điện yếu vào môi trường nước. Sự xuất hiện của con mồi sẽ đánh thức loài lươn này.

Chúng săn mồi bằng cách phát ra một luồn điện yếu vào môi trường nước. Sự xuất hiện của con mồi sẽ đánh thức loài lươn này.

Luồng điện sẽ cho biết các thông tin về con mồi như cân nặng, giới tính, cấu trúc...

Luồng điện sẽ cho biết các thông tin về con mồi như cân nặng, giới tính, cấu trúc...

Chúng hô hấp không bằng cách lọc không khí trong nước, cứ 10 phút một lần phải nổi lên mặt nước, đớp một lượng không khí rồi lặn xuống.

Chúng hô hấp không bằng cách lọc không khí trong nước, cứ 10 phút một lần phải nổi lên mặt nước, đớp một lượng không khí rồi lặn xuống.

Lương điện khổng lồ thường được tìm thấy ở Guatemala, Argentina và các hòn đảo Caribbean của Trinidad.

Lương điện khổng lồ thường được tìm thấy ở Guatemala, Argentina và các hòn đảo Caribbean của Trinidad.

Thịt chúng khá ngon, nên bị săn bắt rất mạnh. Các cần thủ cũng thích chinh phục loài lươn đặc biệt này.

Thịt chúng khá ngon, nên bị săn bắt rất mạnh. Các cần thủ cũng thích chinh phục loài lươn đặc biệt này.

Bình luận
vtcnews.vn