Những đại dịch khủng khiếp khiến triệu người bỏ mạng

Sức khỏeThứ Tư, 13/08/2014 05:17:00 +07:00

(VTC News) - Lịch sử nhân loại đã từng chứng kiến những đại dịch khủng khiếp như Ebola khiến hàng triệu người bỏ mạng. (HT tổng hợp)

1. Hiện nay, trên thế giới đang phải đối mặt với rất nhiều loại dịch bệnh. Trong thời điểm này, chúng ta đang phải đối mặt dịch bệnh Ebola với 90% bệnh nhân có thể tử vong.

1. Hiện nay, trên thế giới đang phải đối mặt với rất nhiều loại dịch bệnh. Trong thời điểm này, chúng ta đang phải đối mặt dịch bệnh Ebola với 90% bệnh nhân có thể tử vong.

2. Đại dịch SARS là chữ viết tắt của Hội chứng hô hấp cấp nặng, gây ra bởi coronavirus SARS. Virus này nhiễm vào người vào cuối năm 2002 ở Trung Quốc. Trong vài tuần, nó lây sang 37 quốc gia. SARS lây nhiễm khoảng 8.000 người trên toàn thế giới, trong đó khoảng 800 người tử vong.

2. Đại dịch SARS là chữ viết tắt của Hội chứng hô hấp cấp nặng, gây ra bởi coronavirus SARS. Virus này nhiễm vào người vào cuối năm 2002 ở Trung Quốc. Trong vài tuần, nó lây sang 37 quốc gia. SARS lây nhiễm khoảng 8.000 người trên toàn thế giới, trong đó khoảng 800 người tử vong.

3. HIV là từ viết tắt của loại virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người. Khi vào cơ thể người, loại virus này tấn công và phá vỡ hệ thống miễn dịch, dẫn đến tình trạng gọi là AIDS. Kể từ khi xuất hiện vào những năm 1970, HIV đã lây nhiễm sang 60 triệu người và khiến khoảng 30 triệu người tử vong.

3. HIV là từ viết tắt của loại virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người. Khi vào cơ thể người, loại virus này tấn công và phá vỡ hệ thống miễn dịch, dẫn đến tình trạng gọi là AIDS. Kể từ khi xuất hiện vào những năm 1970, HIV đã lây nhiễm sang 60 triệu người và khiến khoảng 30 triệu người tử vong.

4. Căn bệnh sốt rét do muỗi gây ra đã có từ thời cổ đại cho đến nay. Trong cuộc chiến 30 năm của châu Âu (1618-1648), sốt rét, bệnh dịch và nạn đói đã cướp đi sinh mạng của 10 triệu người. Chính vì vậy, đây là một trong những mối đe dọa chết người tiềm tàng đối với nhân loại.

4. Căn bệnh sốt rét do muỗi gây ra đã có từ thời cổ đại cho đến nay. Trong cuộc chiến 30 năm của châu Âu (1618-1648), sốt rét, bệnh dịch và nạn đói đã cướp đi sinh mạng của 10 triệu người. Chính vì vậy, đây là một trong những mối đe dọa chết người tiềm tàng đối với nhân loại.

5. Bệnh lao do vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis. Bệnh này được coi là 'kẻ giết người' đứng thứ hai chỉ sau HIV/AIDS. Trong hai thập kỷ qua, tỷ lệ tử vong do nhiễm lao đã giảm gần một nửa. Vào năm 2012, 8,6 triệu người bị nhiễm bệnh lao trong đó 1,3 triệu người chết.

5. Bệnh lao do vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis. Bệnh này được coi là 'kẻ giết người' đứng thứ hai chỉ sau HIV/AIDS. Trong hai thập kỷ qua, tỷ lệ tử vong do nhiễm lao đã giảm gần một nửa. Vào năm 2012, 8,6 triệu người bị nhiễm bệnh lao trong đó 1,3 triệu người chết.

6. Đại dịch mang tên ‘Cái chết đen’ xuất hiện trên trái đất vào những năm 1348 - 1350, là một trong những thảm họa kinh hoàng về bệnh tật đối với loài người, khi cướp đi sinh mạng 100 triệu người. Mãi sau này, người ta mới phát hiện nguyên nhân từ loài vi khuẩn Yersinia pestis trong loài bọ chét sống trên loài chuột đen.

6. Đại dịch mang tên ‘Cái chết đen’ xuất hiện trên trái đất vào những năm 1348 - 1350, là một trong những thảm họa kinh hoàng về bệnh tật đối với loài người, khi cướp đi sinh mạng 100 triệu người. Mãi sau này, người ta mới phát hiện nguyên nhân từ loài vi khuẩn Yersinia pestis trong loài bọ chét sống trên loài chuột đen.

7. Đại dịch hạch Justinianic Plague diễn ra từ năm 541-542 sau Công nguyên tại Đế quốc La Mã. Với đặc điểm nhận diện là bàn tay của bệnh nhân dần hoại tử. Mỗi ngày có tới 5000 người chết, thậm chí đỉnh điểm lên tới 10.000 người.

7. Đại dịch hạch Justinianic Plague diễn ra từ năm 541-542 sau Công nguyên tại Đế quốc La Mã. Với đặc điểm nhận diện là bàn tay của bệnh nhân dần hoại tử. Mỗi ngày có tới 5000 người chết, thậm chí đỉnh điểm lên tới 10.000 người.

8. Dịch cúm Tây Ban Nha vào năm 1918-1919 là bệnh cúm gia cầm H1N1 lân lan từ chim sang người từ vùng Trung Tây của Mỹ, sau đó lan sang Tây Ban Nha và cướp đi khoảng 8 triệu người, nên đại dịch này mới có tên gọi dịch cúm Tây Ban Nha.

8. Dịch cúm Tây Ban Nha vào năm 1918-1919 là bệnh cúm gia cầm H1N1 lân lan từ chim sang người từ vùng Trung Tây của Mỹ, sau đó lan sang Tây Ban Nha và cướp đi khoảng 8 triệu người, nên đại dịch này mới có tên gọi dịch cúm Tây Ban Nha.

9. Bệnh đậu mùa cũng là một trong số những căn bệnh đã từng gây ra những đại dịch mà loài người phải hứng chịu. Nó bị gây ra bởi hai loại virus Variola major và Variola major xuất hiện vào khoảng 10.000 năm trước Công nguyên. Bệnh đậu mùa đã giết chết khoảng 400.000 người dân châu Âu ở những năm cuối thế kỷ 18.

9. Bệnh đậu mùa cũng là một trong số những căn bệnh đã từng gây ra những đại dịch mà loài người phải hứng chịu. Nó bị gây ra bởi hai loại virus Variola major và Variola major xuất hiện vào khoảng 10.000 năm trước Công nguyên. Bệnh đậu mùa đã giết chết khoảng 400.000 người dân châu Âu ở những năm cuối thế kỷ 18.

10. Tổng cộng đã có khoảng 7 trận đại dịch tả xảy ra trong vòng 200 năm lấy đi mạng sống của hàng triệu người. Tại miền Bắc Việt Nam thời Pháp thuộc, dịch tả giết chết 75.000 người vào năm 1937.Theo khoa học dịch tả gây ra bởi một loại vi khuẩn đường ruột có tên là Vibrio cholerae.

10. Tổng cộng đã có khoảng 7 trận đại dịch tả xảy ra trong vòng 200 năm lấy đi mạng sống của hàng triệu người. Tại miền Bắc Việt Nam thời Pháp thuộc, dịch tả giết chết 75.000 người vào năm 1937.Theo khoa học dịch tả gây ra bởi một loại vi khuẩn đường ruột có tên là Vibrio cholerae.

11. Dịch sởi là một bệnh dịch đã có từ rất lâu trong lịch sử loài người. Tổ chức Y tế Thế giới cũng ghi nhận trên 26.000 trường hợp bệnh sởi tại 36 quốc gia châu Âu từ tháng 1 đến tháng 10 năm 2011, với 83% xảy ra ở Tây Âu với 9 trường hợp tử vong và 7.288 ca nhập viện.

11. Dịch sởi là một bệnh dịch đã có từ rất lâu trong lịch sử loài người. Tổ chức Y tế Thế giới cũng ghi nhận trên 26.000 trường hợp bệnh sởi tại 36 quốc gia châu Âu từ tháng 1 đến tháng 10 năm 2011, với 83% xảy ra ở Tây Âu với 9 trường hợp tử vong và 7.288 ca nhập viện.

12. Dịch bệnh Antonine kéo dài tới 15 năm, làm suy tàn đế chế La Mã từng hùng bá châu Âu. Hơn 1/3 dân số châu Âu thời đó, ước tính khoảng 5 triệu người đã thiệt mạng trong hơn 1 thập kỷ kinh hoàng đó.

12. Dịch bệnh Antonine kéo dài tới 15 năm, làm suy tàn đế chế La Mã từng hùng bá châu Âu. Hơn 1/3 dân số châu Âu thời đó, ước tính khoảng 5 triệu người đã thiệt mạng trong hơn 1 thập kỷ kinh hoàng đó.

13. Dịch cúm Châu Á lan rộng trên lãnh thổ của rất nhiều quốc gia. Nguồn gốc của đại dịch được cho là từ chủng virus cúm H2N2. Thế giới ghi nhận vào năm 1957, 50% học sinh Anh nhiễm virus này, đặc biệt trong các trường nội trú thì tỉ lệ còn cao hơn - 90%.

13. Dịch cúm Châu Á lan rộng trên lãnh thổ của rất nhiều quốc gia. Nguồn gốc của đại dịch được cho là từ chủng virus cúm H2N2. Thế giới ghi nhận vào năm 1957, 50% học sinh Anh nhiễm virus này, đặc biệt trong các trường nội trú thì tỉ lệ còn cao hơn - 90%.

Bình luận
vtcnews.vn