Bánh mỳ gây hại cho sức khỏe

Sức khỏeThứ Hai, 21/07/2014 01:58:00 +07:00

(VTC News)- Bánh mỳ không phải là một thực phẩm hoàn toàn có lợi. (HT tổng hợp)

Thật bất ngờ và đáng sợ khi bánh mỳ - đồ ăn nhanh được nhiều người ưa dùng hàng ngày lại là thực phẩm có hại.

Thật bất ngờ và đáng sợ khi bánh mỳ - đồ ăn nhanh được nhiều người ưa dùng hàng ngày lại là thực phẩm có hại.

Bánh mỳ không có chất dinh dưỡng ngoại trừ việc giàu cacbon hidrat. Nó thậm chí còn không cung cấp lượng chất xơ cao.

Bánh mỳ không có chất dinh dưỡng ngoại trừ việc giàu cacbon hidrat. Nó thậm chí còn không cung cấp lượng chất xơ cao.

Bánh mỳ không có cholesterol tốt. Tất cả lượng cholesterol bánh mỳ cung cấp cho cơ thể sẽ làm tắc nghẽn động mạch.

Bánh mỳ không có cholesterol tốt. Tất cả lượng cholesterol bánh mỳ cung cấp cho cơ thể sẽ làm tắc nghẽn động mạch.

Các nhà nghiên cứu chọn chỉ số GI từ 1-100 phản ánh mức độ đường huyết ảnh hưởng tới cơ thể như thế nào và bánh mỳ trắng có chỉ số GI là 100. Vì vậy đối với bệnh nhân tiểu đường, bánh mỳ không tốt cho sức khỏe.

Các nhà nghiên cứu chọn chỉ số GI từ 1-100 phản ánh mức độ đường huyết ảnh hưởng tới cơ thể như thế nào và bánh mỳ trắng có chỉ số GI là 100. Vì vậy đối với bệnh nhân tiểu đường, bánh mỳ không tốt cho sức khỏe.

Bánh mỳ có nhiều men. Nhiều người rất khó tiêu hóa men. Chính vì vậy bánh mỳ tạo ra vị chua và ga đối với những người có hệ thống tiêu hóa yếu.

Bánh mỳ có nhiều men. Nhiều người rất khó tiêu hóa men. Chính vì vậy bánh mỳ tạo ra vị chua và ga đối với những người có hệ thống tiêu hóa yếu.

Không chỉ có lượng đường trong máu cao, nó còn làm tăng lượng canxi trong cơ thể. Khi bạn ăn bánh mỳ dưới dạng hamburher, pizza hay sandwich, nó cũng thêm một lượng muối vượt mức vào cơ thể bạn.

Không chỉ có lượng đường trong máu cao, nó còn làm tăng lượng canxi trong cơ thể. Khi bạn ăn bánh mỳ dưới dạng hamburher, pizza hay sandwich, nó cũng thêm một lượng muối vượt mức vào cơ thể bạn.

Trong thực tế, ăn bánh mỳ không thể khiến bạn có cảm giác no bởi thiếu hụt chất dinh dưỡng. Nó được làm từ ít bột được nhào với bột nở khiến bánh phồng to lên mà thôi.

Trong thực tế, ăn bánh mỳ không thể khiến bạn có cảm giác no bởi thiếu hụt chất dinh dưỡng. Nó được làm từ ít bột được nhào với bột nở khiến bánh phồng to lên mà thôi.

Nếu bạn ăn quá nhiều bánh mỳ, các chất muối, đường tinh luyện và chất bảo quản chứa trong bánh mỳ có thể khiến bạn tăng cân nhanh chóng.

Nếu bạn ăn quá nhiều bánh mỳ, các chất muối, đường tinh luyện và chất bảo quản chứa trong bánh mỳ có thể khiến bạn tăng cân nhanh chóng.

Bánh mỳ không giàu chất xơ. Chúng chứa một lượng lớn bột gluten, loại chất kết dính. Đó là lý do tại sau ăn nhiều bánh mỳ sẽ gây ra táo bón.

Bánh mỳ không giàu chất xơ. Chúng chứa một lượng lớn bột gluten, loại chất kết dính. Đó là lý do tại sau ăn nhiều bánh mỳ sẽ gây ra táo bón.

Theo một nghiên cứu, những người ăn nhiều bánh mỳ trắng sẽ tăng gấp đôi nguy cơ mắc bệnh tim so với những phụ nữ ăn ít các loại thực phẩm này.

Theo một nghiên cứu, những người ăn nhiều bánh mỳ trắng sẽ tăng gấp đôi nguy cơ mắc bệnh tim so với những phụ nữ ăn ít các loại thực phẩm này.

Nhóm khoa học gia thuộc Viện nghiên cứu dược Milan (Ý) phát hiện nếu ăn nhiều ngũ cốc, đặc biệt là bánh mỳ, có thể làm tăng nguy cơ ung thư biểu mô tế bào thận (RCC). Đây là loại ung thư phổ biến trong các loại ung thư thận.

Nhóm khoa học gia thuộc Viện nghiên cứu dược Milan (Ý) phát hiện nếu ăn nhiều ngũ cốc, đặc biệt là bánh mỳ, có thể làm tăng nguy cơ ung thư biểu mô tế bào thận (RCC). Đây là loại ung thư phổ biến trong các loại ung thư thận.

Bác sĩ chuyên khoa tim William Davis của Hoa Kỳ. Ông khẳng định rằng bánh mỳ là nguyên nhân của 'căn bệnh thế kỷ': Mệt mỏi mãn tính.

Bác sĩ chuyên khoa tim William Davis của Hoa Kỳ. Ông khẳng định rằng bánh mỳ là nguyên nhân của 'căn bệnh thế kỷ': Mệt mỏi mãn tính.

L-cysteine ​​là tác nhân làm mềm thường được cho thêm vào bánh mỳ và các loại bánh nướng khác nhằm đẩy mạnh tốc độ xử lý công nghiệp. Nguồn gốc của chất này là từ tóc người, lông gà, và sừng bò hòa tan trong axit trước khi ​​được cô lập và bổ sung vào bánh mỳ.

L-cysteine ​​là tác nhân làm mềm thường được cho thêm vào bánh mỳ và các loại bánh nướng khác nhằm đẩy mạnh tốc độ xử lý công nghiệp. Nguồn gốc của chất này là từ tóc người, lông gà, và sừng bò hòa tan trong axit trước khi ​​được cô lập và bổ sung vào bánh mỳ.

Trong hạt lúa mỳ hiện dùng có chứa một chất gọi là gliadin - một protein mới có tác dụng tương tự như các chất opiat có trong thuốc phiện.

Trong hạt lúa mỳ hiện dùng có chứa một chất gọi là gliadin - một protein mới có tác dụng tương tự như các chất opiat có trong thuốc phiện.

Bình luận
vtcnews.vn