12 thói quen giúp phòng ngừa bệnh tiểu đường

Sức khỏeThứ Ba, 19/05/2015 10:38:00 +07:00

Tiểu đường là căn bệnh tấn công âm thầm và vô cùng nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh.

Chế độ ăn uống: Người mắc bệnh tiểu đường cần chú ý khi tiêu thụ những thực phẩm có chứa carbohydrate. Bạn hoàn toàn có thể ăn các loại trái cây, rau xanh giàu chất xơ, ngũ cốc... nhưng cần ở một liều lượng thích hợp. Ví dụ, khi bạn đã ăn khoai tây hoặc khoai lang thì trong bữa ăn cần tránh ăn cơm.

Chế độ ăn uống: Người mắc bệnh tiểu đường cần chú ý khi tiêu thụ những thực phẩm có chứa carbohydrate. Bạn hoàn toàn có thể ăn các loại trái cây, rau xanh giàu chất xơ, ngũ cốc... nhưng cần ở một liều lượng thích hợp. Ví dụ, khi bạn đã ăn khoai tây hoặc khoai lang thì trong bữa ăn cần tránh ăn cơm.

Trọng lượng: Một trong những lời khuyên hữu ích nhất đối với bệnh nhân tiểu đường là cần kiểm soát cân nặng ở mức lành mạnh. Béo phì là nguyên nhân gây nên nhiều bệnh tật cho sức khỏe. Trọng lượng lành mạnh cũng hỗ trợ kiểm soát lượng đường trong máu.

Trọng lượng: Một trong những lời khuyên hữu ích nhất đối với bệnh nhân tiểu đường là cần kiểm soát cân nặng ở mức lành mạnh. Béo phì là nguyên nhân gây nên nhiều bệnh tật cho sức khỏe. Trọng lượng lành mạnh cũng hỗ trợ kiểm soát lượng đường trong máu.

Tập luyện đều đặn: Tập thể dục thường xuyên là giải pháp duy nhất giúp bạn giảm cân. Bạn cần có một chế độ luyện tập đều đặn để giữ trọng lương cân bằng, kiềm chế sản xuất insulin và giúp huyết áp ổn định.

Tập luyện đều đặn: Tập thể dục thường xuyên là giải pháp duy nhất giúp bạn giảm cân. Bạn cần có một chế độ luyện tập đều đặn để giữ trọng lương cân bằng, kiềm chế sản xuất insulin và giúp huyết áp ổn định.

Ngủ đủ giấc: Các chuyên gia khuyên bạn nên ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày để kiểm soát tốt lượng đường trong máu.

Ngủ đủ giấc: Các chuyên gia khuyên bạn nên ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày để kiểm soát tốt lượng đường trong máu.

Giảm căng thằng: Khi căng thẳng, trái tim đập nhanh hơn, các hormone căng thẳng cản trở sản xuất và hoạt động của insulin. Do vậy, bạn có thể lựa chọn tập yoga, thiền hoặc đi bộ nhanh để giảm căng thẳng.

Giảm căng thằng: Khi căng thẳng, trái tim đập nhanh hơn, các hormone căng thẳng cản trở sản xuất và hoạt động của insulin. Do vậy, bạn có thể lựa chọn tập yoga, thiền hoặc đi bộ nhanh để giảm căng thẳng.

Không hút thuốc: Hút thuốc không phải là một lối sống lành mạnh để duy trì mỗi ngày. Bạn nên xem xét và loại bỏ thuốc là như một yếu tố quan trọng nhất gây nên bệnh tiểu đường. Hút thuốc lá dẫn đến bệnh tim và vô số những bệnh tật khác.

Không hút thuốc: Hút thuốc không phải là một lối sống lành mạnh để duy trì mỗi ngày. Bạn nên xem xét và loại bỏ thuốc là như một yếu tố quan trọng nhất gây nên bệnh tiểu đường. Hút thuốc lá dẫn đến bệnh tim và vô số những bệnh tật khác.

Ăn ít muối: Để hạ thấp mức độ đường trong máu, bạn cần nói không với natri. Muối làm tăng huyết áp của bạn và kết quả cuối cùng là tăng lượng đường trong máu.

Ăn ít muối: Để hạ thấp mức độ đường trong máu, bạn cần nói không với natri. Muối làm tăng huyết áp của bạn và kết quả cuối cùng là tăng lượng đường trong máu.

Loại bỏ rượu: Uống rượu sẽ khiến bệnh nhân tiểu đường mắc bệnh nặng hơn so với bệnh nhân uống vừa phải. Rượu làm tình trạng hạ đường máu ở bệnh nhân tiểu đường trầm trọng và khó phục hồi hơn.

Loại bỏ rượu: Uống rượu sẽ khiến bệnh nhân tiểu đường mắc bệnh nặng hơn so với bệnh nhân uống vừa phải. Rượu làm tình trạng hạ đường máu ở bệnh nhân tiểu đường trầm trọng và khó phục hồi hơn.

Kiểm tra chấn thương: Bệnh nhân tiểu đường có khả năng lây nhiễm bệnh cao và khả năng phục hồi chậm. Do đó, một vết sẹo nhỏ cũng có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe của những người mắc bệnh tiểu đường. Người bệnh không nên bỏ qua bất kỳ những vết thương nhỏ trên cơ thể và đến gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời.

Kiểm tra chấn thương: Bệnh nhân tiểu đường có khả năng lây nhiễm bệnh cao và khả năng phục hồi chậm. Do đó, một vết sẹo nhỏ cũng có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe của những người mắc bệnh tiểu đường. Người bệnh không nên bỏ qua bất kỳ những vết thương nhỏ trên cơ thể và đến gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời.

Lựa chọn thực phẩm: Tránh carbohydrate không phải là giải pháp duy nhất để kiểm soát lượng đường. Các loại thực phẩm chứa axit béo omega - 3 sẽ là lựa chọn tốt cho bạn, tránh các loại thực phẩm chế biến có chứa nhiều chất béo bão hòa.

Lựa chọn thực phẩm: Tránh carbohydrate không phải là giải pháp duy nhất để kiểm soát lượng đường. Các loại thực phẩm chứa axit béo omega - 3 sẽ là lựa chọn tốt cho bạn, tránh các loại thực phẩm chế biến có chứa nhiều chất béo bão hòa.

Theo dõi lượng đường: Bạn nên thường xuyên theo dõi lượng đường trong máu để loại bỏ những biến chứng nguy hiểm bất ngờ xảy ra.

Theo dõi lượng đường: Bạn nên thường xuyên theo dõi lượng đường trong máu để loại bỏ những biến chứng nguy hiểm bất ngờ xảy ra.

Tham khảo ý kiến ​​bác sĩ: Tiểu đường là căn bệnh có thể gây ảnh hưởng đến răng, mắt, thận, tim, dây thần kinh. Bạn nên kiểm tra sức khỏe định kỳ ít nhất hai lần trong một năm.

Tham khảo ý kiến ​​bác sĩ: Tiểu đường là căn bệnh có thể gây ảnh hưởng đến răng, mắt, thận, tim, dây thần kinh. Bạn nên kiểm tra sức khỏe định kỳ ít nhất hai lần trong một năm.

Bình luận
vtcnews.vn